Euromonitor cho biết các nước phát triển vẫn thống lĩnh thị trường hàng xa xỉ cá nhân🌠, song khủng hoảng kinh tế đang khiến nhu cầu sụt giảm, trong khi tầng lớp trung lưu ở các thị trường mới nổi cũng bắt đầu mở hầu bao.
Tuy nhiên, theo Euromonitor, doanh thu từ bán hàng xa xỉ trên toàn cầu vẫn có thể đạt 302 tỷ USD trong năm nay, tăng 4,0% so với năm 2011, do khách hàng từ các nước đang phát triển vẫn lùng mua các đồ hiệu như túi xác🅷h tay, quần áo, đồ trang sức, đồng hồ, rượu vang, sâmpanh và các loại rượu mạnh.
Hiện nay Nhật Bản đang là thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ lớn thứ hai thế giới song thị phần của nước này đang✅ co lại, do Nhật Bản đang phải đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế.
Nhu cầu hàng xa xỉ cũng yếu đi trong năm nay tại các nước phương Tây phát triển do giá cả tăng cao,🍰 việc làm và lương bổng đều bị cắt giảm.
Tuy nhiên, các thị trường đang nổi, mà dẫn đầu là nhóm nước BRIC, bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ 💧và Trung Quốc, lại đang bù đắp vào phần thiếu hụt trên. Năm nay, dự kiến nhóm nước này sẽ chiếm khoảng 11% 🍨tổng doanh thu bán hàng xa xỉ trên toàn cầu, với giá trị bán lẻ đạt khoảng trên 33 tỷ USD tổng cộng, tăng 4% so với năm 2007. Con số này dự kiến sẽ tăng lên 59 tỷ USD, tương đương 16% doanh số toàn cầu vào năm 2017.
Bốn thị trường hàng xa xỉ lớn nhất thế gꦦiới là Mỹ, Nhật Bản, Italy và Pháp, hiện vẫn chiếm tới gần một nửa giá trị doanh thu toàn cầu trong năm nay. Có thể trong 5 năm tới, Trung Quốc sẽ vượt qua các nước Pháp, Anh, Italy và Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ lớn thứ hai t⛄hế giới.
Theo VietnamPlus