Hiện tại có một thực trạng là một số bệnh viện công mắt nhắm mắt mở để các bác sĩ giỏi vừa làm tại bệnh việ𝓀n vừa làm tại bệnh viện tư, cũng như mở phòng mạch riêng.
Như vậy có nghĩa là rất nhiều bác sĩ ch🧜iếm giờ công để làm riêng nhằm làm tăng thu nhập thực tế. Tôi nghĩ lãnh đạo các bệnh viện chưa muốn làm quá mạnh về vấn đề này do thừa biết lương của các bác sĩ đã quá thấp so với trình độ của họ, nếu làm gắt họ bỏ qua tư hẳn luôn thì bệnh viện công biết kiếm bác sĩ giỏi ở đâu để "trấn thủ" các vị trí 🔜đó?
>> 'Cái chân đau' của 10.000 y bác sĩ bỏ việc
Vậy nên những bác sĩ "giỏi thì giàu" này không đại diện cho tất cả ngành y đang khốn khổ vì đồng lương thấp. Nếu nói đơn giản ai giỏi cũng giàu thì chẳng có ngành nào trong xã hội này nghèo cả dù là trong ngành đó xác suất người giàu chỉ là 1% còn 99% người còn lại là nghèo. Đó là chưa kể những bác sĩ giỏi giàu là do đi ♏làm thêm chứ có giàu nhờ lương đâu?
Vì sao khó làm gắt việc bác sĩ làm việc "chân trong, chân ngoài"? Vấn đề là do phải có bác sĩ đủ giỏi ở lại để hướng dẫn cho các bác sĩ mới ra trường. Như việc một người đi làm thì muốn giỏi nhanh phải có mentor hướng dẫn khi bạn gặp những vấn đề khó. Chứ tự làm, tự tìm hiểu để tự giỏi thì bạn cũng thừa biết có những vấn đề đôi khi có mentor có kinh nghiệm chỉ bạn là bạn sáng ra ngay trong khi tự mò thì vừa dễ sai, vừa lâu nữa. Trong ngành Y nếu bạn tự mò kꦛiểu đó thì không biết hại đời biết bao bệnh nhân rồi.
Có những bệnh nhân đến vớ﷽i bạn không rõ ràng, y văn thì không có nêu rõ tr❀ường hợp đó xử lý thế nào thì bạn phải làm sao? Thế nên đối với ngành Y kinh nghiệm cực kỳ quan trọng nên người xưa mới có câu: Thầy thuốc già, con hát trẻ.
Thử hỏi nếu môi trường bệnh viện công không còn một bác sĩ giỏi nào trụ lại thì các 𝓡sinh viên y mới ⛦ra trường sẽ học hỏi ai? Rồi một loạt bác sĩ yếu chuyên môn ra đời thì phải làm cách gì để nâng cấp họ? Phải mất bao lâu và mất bao nhiêu để có lực lượng giỏi quay lại và dạy dỗ các thế hệ bác sĩ sau này?
Kế tiếp là việc bác sĩ giỏi lương cao do họ chạy sô làm th🗹êm ở đủ mọi nơi sau giờ làm. Nhưng đổi lại họ sẽ không có thời gian học nâng cao, nghiên cứu y thuật nên về lâu dài trình độ y thuật của những bác sĩ giỏi sẽ không được nâng cao và theo kịp tiến bộ y thuật trên thế giới.
>> Tức giận, bất lực trước cơn đau của bố🐽 tron𓆏g phòng cấp cứu
Khó có thể trách các bác sĩ chuyển sang môi trường tư nhưng nếu thực trạng đó xảy ra quáꦺ nhiều, cuối cùng ai sẽ khổ? Chính là những bệnh nhân nghèo không có tiền đi khám ở bệnh viện tư.
Đó là chưa kể những con người bỏ vài đồng vào bệnh viện công mà cứ muốn phục vụ như bệnh viện tư, lúc nào cũng ta thán, chê trách bác sĩ bệnh viện công đủ điều, và thêm câu nói kiểu như: "Lương không đủ thì nghỉ hay qua bệnh viện, phòng khám tư làm đi", càng làm xói mòn thêm những tâm huyết ♑của đội ngũ bác sĩ giỏi ráng bám trụ lại môi trường bệnh vi♍ện công vì bệnh nhân.
Winter
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.