Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 13/4 ký sắc lệnh cho phép tái chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 cho Iran. Lý do dỡ bỏ lệnh cấm là các cường quốc hạt nhân thế giới, gồm: Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Mỹ, và Iran hôm 2/4 đạt được một thỏa thuận tạm thời về chương trình hạt nhân của Tehran, theo Reuters.
Trước đó, năm 2005, Nga ký hợp đồng bán 5 hệ thống S-300 cho Iran nhưng việc chuyển giao bị trì hoãn. Hợp đồng này trị giá khoảng 800 triệu USD. Tiền phạt nếu không giữ cam kết là 400 triệu USD. Dưới sức ép từ phương Tây, Nga năm 2010 phải hủy bỏ hợp đồng, sau khi Liên Hợp Q൩uốc áp đặt lện trừng phạဣt lên Iran vì chương trình hạt nhân của nước này.
Bàn về sức mạnh của S-300, một số chuyên gia nhận định nó có n๊hiều tính năng ๊còn ưu việt hơn cả hệ thống MIM-104 Patriot của Mỹ.
Hệ thống chống máy bay mạnh nhất hiện nay
S-300 bao gồm một loạt hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa do Tổng công ty Khoa học Công nghiệp Almaz-Antey của Nga sản xuất🎐. Liên Xô triển khai hệ thống này lần đầu năm 1979 nhằm hỗ trợ các cơ sở công nghiệp, hành chính lớn, các căn cứ quân sự và kiểm soát không phận của nước này phòng thủ trước những cuộc không kích từ kẻ thù.
S-300 có khả năng tiêu diệt hiệu quả các mục tiêu tên lửa đạn đạo, đồng thời được coi là một trong nhữ🐻ng hệ🅘 thống chống máy bay mạnh nhất hiện nay với tầm bắn lên đến hơn 150 km. S-300 cũng sở hữu sức mạnh ngăn chặn cả chiến đấu cơ tàng hình.
"S-300 là hệ thống phòng không hàng đầu của Nga", ông Robert Hewson, cây bút từ tạp chí quốc phòng IHS Janes, bình luận. "Đây là 🍷hệ thống phòng thủ đủ khả năng bắn hạ bất kỳ loại tên lửa hay mẫu chiến đấu cơ tiên tiến nào", ông n𒁃hấn mạnh.
Hệ thống tên lửa S-300 có thể đồng thời theo dõi đến 100 mục tiêu và xử lꦺý được từ 12 đến 36 chiếc trong số đó. Ở những phiên bản S-300PMU1/2 trở về sau, khả năng của💦 radar được tăng cường, theo dõi đến 300 mục tiêu và xử lý cùng lúc tới 72 vật thể bay xâm phạm.
Thời gian để triển kh🥀ai S-300 là 5 p𒁏hút. Các tên lửa S-300 được đặt trong những ống kim loại kín và không cần bảo trì trong suốt quá trình sử dụng.
Quy trình hoạt động cơ bản của một hệ thống S-300 gồm 4 bước. Đầu tiên, các radar giám sát tầm xa xác định mục tiêu và chuyển tiếp thông tin về các xe chỉ huy để tiến hành đánh giá, phân tích. Sau ꦿkhi xác nhận mục tiêu, xe chỉ huy truyền lệnh bắn tới radar điều hướng. Khi tiểu đoàn ở vị trí tốt nhất nhận được lệnh bắn này, họ lập tức khai hỏa tên lửa đất đối không. Radar điều hướng giúp dẫn tên lửa tới chính xác mục tiêu cần ওtiêu diệt.
S-300 có nhiều phiên bản nâng cấp được 🍸trang bị những loại tên lửa, radar khác nhau với khả năng chống các phương pháp tấn công điện tử tốt hơn, tầm bắn xa hơn và ứng phó với nhiều tình huống hơn. Hiện có ba biến thể chính gồm: S-300V, S-300P và S-300F. Mỗi biến thể lại chia ra nhiều loại với từng tính năng riêng biệt.
Theo nhận định từ các chiến lược gia quân sự, S-300 là hệ thống tên lửa đất đối không đa năng "bất khả chiến bại" dù chưa một lần tham gia thực chiến. Việc Iran có thể mua lại hệ thống S-300 sẽ là "quân bài thay đổi cuộc chơi đối với tất cả các mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 như F-15, F-16 hay F/A-18", Daily Beast dẫn lời một phi công thuộc đ🃏ơn vị Thủy quân Lục chiến Mỹ bình luận. "Nó là một con quái vật mà không ai muốn lại gần", ông cho biết thêm.
Nếu thỏa thuận giữa Nga và Iran hoàn thành, S-300 sẽ giúp hệ thống phòng không của Tehran trở nên bất khả xâm phạm trước đòn tấn công của hầu hết các loại máy bay tiên tiến từ Mỹ, theo Business Insider.
Về cơ bản, sự hiện diện của S-300 sẽ khiến tất cả các động thái quân sự chống lại Iran gặp khó khăn và tốn kém hơn nhiều lần. Đặc biệt, chiến đấu cơ Mỹ phải gặp không ít trở ngại khi nhắm mục tiêu vào hệ thống này bởi các máy bay tàng hình của Washington không thể bay an toàn trên không phận Iran. Mặt khác, tính cơ động của ꩵS𒐪-300 khiến nhiệm vụ càng trở nên nan giải.
Đoàn tên lửa Phòng không 64, Quân chủng Phòng không Không quân Việt Nam, cũng được trang bị đồng bộ tổ hợp tên lửa S-300 PMU-1 mà NATO và Mỹ định danh là SA-20. Loại tên lửa này cho phép đánh chặn mọi 𒀰loại mục tiêu bay với tốc độ lên đến 2.800 m/giây.
Tổ hợp tên lửa phòng không S-300PMU1 có thể bắn đồng thời 6 mục tiêu. Mỗi mục tiêu sẽ 🍸bị tiêu diệt bằng một tên lửa hoặc theo loạt gồm 2 tên lửa. Khi bắn loạt tên lửa thứ nhất được phóng bởi trắc thủ, tên lửa thứ hai được phóng ở chế độ tự động.
Biên chế của mỗi tiểu đoàn S-300PMU-1 thường gồm những thành phần như hệ thống điều khiển và chỉ huy 83M6E, đài radar điều khiển hỏa lực 30N6E(1ꦏ), đài radar nhìn vòng mọi độ cao 96L6E và 12 xe mang phóng tự hành 5P85SE, mỗi xe chở 4 đạn, cùng các bộ phận hỗ trợ khác.
Hệ thống S-300 hoạt động trên thực địa
Vũ Hoàng (tổng hợp)