"Cái gì có thể tương đối, chứ việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là điều hoàn toàn đúng đắn. Không uống rượu, bia là không có nồng độ cồn ngay thôi, nhưng nhưng nhiều người lại bao biện: 'Tôi không uống bia, rượu mà chỉ là cồn nội sinh thôi'♔. Nhưng họ không chịu hiểu rằng tình huống này rất hy hữu, chủ yếu do bệnh lý hoặc cơ địa của một số ít người (chủ yếu là người có bệnh lý tiêu hóa, và ngưỡng nồng độ cồn cũng là rất nhỏ để bị phát hiện).
Với những trường hợp c🌳á biệt như vậy, người dân hoàn toàn có thể yêu cầu được xét nghiệm máu, kết quả sẽ chính xác tuyệt đối. Tôi ღtin những người bị như vậy rất hợp tác vì họ biết mình không sai, chẳng có gì phải sợ. Chỉ có những người hay chống chế, vi phạm mới vin vào lý do này kia để phản đối quy định nồng độ cồn.
Khi có luật này ra đời, tôi thấy rất nhiều người ủng hộ vì bản thân họ không muốn hoặc không thích uống rượu, bia, nhưng vì bị chèo kéo, ép uổng, khích bác... mà𒉰 phải uống. Nay, nhờ có luật nồng độ cồn, CSGT làm nghiêm, nên người ﷽ta lại càng có lý do để từ chối lời mời rượu. Đây là điều luật tốt cho sức khỏe mỗi người nói riêng và tốt cho xã hội nói chung. Nếu đã sợ này sợ nọ, cho rằng quy định nặng - nhẹ này kia thì bạn cứ đừng uống bia, rượu trước khi lái xe nữa là xong".
Đó là quan điểm của Lethuanhn trước đề nghị cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe của Ủy ban Quốc phòng - An ninh. Cụ thể, lý do được được ra là nồng độ cồn nội sinh chưa có căn cứ rõ ràng. Việc thiết lập mức giới hạn nồng độ cồn thấp nhất có thể sẽ tạo điều kiện cho người sử dụng rượu, bia đ💞ược lái xe và không làm giảm sức tiêu thụ đồ uống có cồn. Điều này có thể làm tăng số vụ tai nạn giao thông, gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân. Ngoài ra, người uống rượu, bia cũng không thể biết lúc nào đến ngưỡng để dừng lại.
>> Nồng độ cồn bằ💞ng 0 - 'bất tiện cũng phải chấp nhận'
Đồng tình với quan điểm của Ủy ban Quốc phòng - An ninh về việc tiếp tục cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, bạn đọc Anhtv nhấn mạnh: "Có thể không chính xác đến 100% nhưng khi bị thổi, nếu không uống bia, rượu thì chỉ số nồng độ cồn nội sinh quá thấp để bị xử phạt. Tôi có người đồng nghiệp bị cao huyết áp, lúc nào cũng mặt đỏ như gấc, nên dễ bị tưởng là say rượu. Thế nhưn🎃g, cả hai lần bị CSGT dừng xe yêu cầu thổi nồng độ cồn, kết của của bạn tôi đều bằng 0 và được mời đi luôn. Thế nên chuyện bị phạt oan khi không uống rượu, bia là rất khó xảy ra.
Ngoài ra, tôi cũng đồng tình với quy định trên vì tửu lượng bản thân vốn kém, rất ngại khi bị mời rượu. Nếu đã cho phép một ngưỡng nhất định nào đó thì kiểu gì tôi cũng sẽ bị ép uống với lý do 'một ly không quá ngưỡng bị phạt đâu'. Rồi nếu tôi nhất quyết từ chối thì kiểu gì cũng bị lời ra tiếng vào không hay như kiểu không nể mặt họ. Như vậy, tôi biết bao nhiêu ly cho đủ?
Hiện tại, vì quy định siết nồng độ cồn bằng 0 nên tôi c꧟ó thể thẳng thắn trả lời: 'Em lái xe nên không uống được'. Và những người kia cũng chẳng có lý do gì ép tôi uống được. Lời từ chối của tôi cũng chẳng làm mất lòng ai. Thế nên, cứ giữ quy định như bây giờ là tốt cho tất cả🌊".
Chỉ ra những tác động tích cực của quy định nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe, độc giả Lehoang kết lại: "Dù còn có một số í♏t người phản đối quy định nồng độ cồn b𒀰ằng 0, nhưng tôi thấy phần nhiều ý kiến đều đồng tình. Cá nhân tôi luôn ủng hộ cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe tham gia giao thông vì những kết quả khả quan mà nó đem lại.
Trước đây, mỗi khi tổ chức ăn uống, liên hoan, các đồng nghiệp, bạn bè của tôi đều uống rượu, bia rất hăng, 'dô' cật lực, uống đến líu hết cả lưỡi, chân đi liêu xiêu. Thế mà họ vẫn lái xe về nhà. Có ông đi xe máy còn ngủ gục giữa đường mấy lần... Tꦆhế nhưng, từ khi tăng cư♑ờng kiểm tra nồng độ cồn cùng với mức phạt rất cao, các đồng nghiệp, bạn bè của tôi nếu muốn uống rượu, bia đều chủ động gọi taxi hoặc kiên quyết từ chối uống nếu phải lái xe, vì sợ bị kiểm tra ngang đường. Với những chuyển biến tích cực đó, tôi cho rằng nên duy trì quy định này".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài v🅠iết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.