Điện Thái Hòa nằm trong Hoàng thành Huế được vua Gia Long khởi công xây dựng vào năm 1805. Đây là một trong những công trình đồ sộ mang tính biểu tượng của vương triều Nguyễn xưa; nơi dùng cho các buổi triều nghi quan trọng của triều đình như lễ đăng quang, sinh nhật vua, những buổi đón tiếp sứ thần chính thức và các buổi đại triều෴ được tổ chức 2 lần vào ngày mùng một và 15 âm lịch hàng tháng.
Điện Thái Hòa nằm trong Hoàng thành Huế được vua Gia Long khởi công xây dựng vào năm 1805. Đây là một trong những côꦛng trình đồ sộ mang tính biểu tượng của vương 𒈔triều Nguyễn xưa; nơi dùng cho các buổi triều nghi quan trọng của triều đình như lễ đăng quang, sinh nhật vua, những buổi đón tiếp sứ thần chính thức và các buổi đại triều được tổ chức 2 lần vào ngày mùng một và 15 âm lịch hàng tháng.
Điện được xây trên nền cao một mét với diện tích 1.360 m2. Cung điện được xây theo lối trùng thiềm điệp cốc và được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim sơn thếp, trang🥂 trí hình rồng vờn mây. Nhà trước và n𝓀hà sau của điện được nối với nhau bằng một hệ thống trần vòm mai cua dưới máng nước nối của hai mái nhà.
Điện được xây trên nền cao một mét với diện tích 1.360 m2. Cung điện được xây theo lối trùng thiềm ཧđiệp cốc và được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim sơn thếp, trang ⛎trí hình rồng vờn mây. Nhà trước và nhà sau của điện được nối với nhau bằng một hệ thống trần vòm mai cua dưới máng nước nối của hai mái nhà.
Ngai vàng của vua triều Nguyễn được đặt chính diện điện Thái Hòa là hiện vật độc bản mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa. Ngai cao 101 cm🌄, rộng 72 cm, dài 87 cm. Phần đế dài 118 cm, rộng 90 cm, cao 20 cm. Phía trên ngai có bửu tán thếp vàng lộng lẫy. Tất cả đều được làm bằng gỗ sơn son thếp vàng. Tháng 1/2016, ngai vàng được xếp hạng Bảo vật quốc gia.
Ngai vàng của vua triều Nguyễn được đặt chính diện điện Thái Hòa là hiện vật độc bản mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa. Ngai cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm. Phần đế dài 118 cm, rộng 90ꦯ cm, cao 20 cm. Phía trên ngai có bửu ♓tán thếp vàng lộng lẫy. Tất cả đều được làm bằng gỗ sơn son thếp vàng. Tháng 1/2016, ngai vàng được xếp hạng Bảo vật quốc gia.
Trải qua hơn 20🥂0 năm tồn tại với nhiều đợt trùng tu, tu bổ, điện Thái Hòa vẫn giữ được nét uy nghi. Tuy nhiên, thời tiết khắc nghiệt ở xứ Huế khiến công trình dần xuống cấp khi nhiều cấu kiện gỗ bị mục ruỗng, mái ngói bị hư hại.
Trải qua hơn 200 năm tồn tại với nhiều đợt trùng tu, tu bổ, điện Thái Hòa vẫn giữ được nét uy nghi. Tuy nhiên, thời tiết khắc nghiệt ở xứ Huế khiến công trình dần xuống cấp khi nhiều cấu kiện gỗ bị mục ruỗng, mái ngói bị🐽 hư hại.
Nhiều năm qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế phải dùng các thanh sắt để gia cố lại các cấu kiện của điện Thái 𒀰Hòa để đề phòng công trình sụp đổ.
Nhiều năm qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Hu♌ế phải dùng các thanh sắt để gia cố lạꦬi các cấu kiện của điện Thái Hòa để đề phòng công trình sụp đổ.
Cột gỗ lim của điện Thái Hòa bị mục ruỗng được Trung tâ🃏m Bảo tồn Di tích cố đô Huế giữ lại trưng bày bên trong điện.
Cột gỗ lim của điện Thái Hòa bị mục ❀ruỗng được Trung tâm Bảo tồn Di tíc🌞h cố đô Huế giữ lại trưng bày bên trong điện.
Cơn bão số 5 năm 2020 đã làm một phần mái ngói của điện bị hư hỏng nặng. Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã lợp tạm mái tôn đ♐ể trá𒁏nh hư hỏng.
Cơn bão số 5 năm 2020 đã 🍒làm một phần m🐟ái ngói của điện bị hư hỏng nặng. Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã lợp tạm mái tôn để tránh hư hỏng.
Hệ thống rồng trên mái đ﷽𒉰iện được chèo chống tạm bợ bằng các thanh sắt.
Trước tình trạng xuống cấp hư hỏng của điện Thái Hòa, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã lên phương án trùng tu với tổng kinh phí hơn 150 tỷ đồng. Trước khi tiến hành hạ giải trùng tu, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế sẽ tham vấn ý kiến của các nhà n☂ghiên cứu văn hóa, kiến trúc.
Trước tình trạng xuống cấp hư hỏng của điện Thái Hòa, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã lên phương án trùng tu với tổng kinh phí hơn 150 tỷ đồng. Trước khi🍸 tiến hành༒ hạ giải trùng tu, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế sẽ tham vấn ý kiến của các nhà nghiên cứu văn hóa, kiến trúc.
Võ Thạnh