Nằm bên dòng sông Hương, thuộc phường Hương Hồ, TP Huế, Văn Miếu được vua G❀ia Long cho xây dựng vào năm 1808, là nơi thờ Khổng Tử, Nhan Tử, Tăng T🥀ử, Trí Tử, Mạnh Tử.
Tại Văn Miếu, triều đình nhà Nguyễn dựng các tấm bia đá khắc tên họ và quê quán gần 300 người đã thi đậu tiến sĩ trong các khoa thi Hội. Có n🗹hiều cái tên nổi tiếng được khắc ghi như: Phan Thanh Giản, Phan Đình Phùng, Tống Duy Tân, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng,༺ Vũ Phạm Hàm...
Nằm bên dòng sông Hương, thuộc phường Hương Hồ, TP Huế, Văn Miếu được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1808, là nơi thờ Khổng Tử, Nhan Tử, Tănꦕg Tử, Trí Tử, Mạnh Tử.
Tại Văn Miếu, triều đình nhà Nguyễn dựng các tấm bia đá khắc tên họ và quê quán gần 300 người đã thi đậu tiến sĩ trong các khoa thi Hội. Có nhiều cái tên nổi tiếng được khắc ghi như: Phan Thanh Giản, Phan Đình Phùng, Tống Duy Tân, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Phạm Hꦆàm...
Văn Miếu được xây dựng trên mặt bằng hình vuông, mỗi cạnh khoảng 160 m, được bao bọc bꦗởi hệ thống la thành cao 2 m.
Văn Miếu được xây dựng trên mặt bằng hình vuô🥂ng, mỗi 🍌cạnh khoảng 160 m, được bao bọc bởi hệ thống la thành cao 2 m.
Khuôn viên Văn Miếu có khoảng 50 c𓄧ông trình kiến trúc lớn nhỏ, trong đó có 32 tấm bia tiến sĩ và tấm bia đá khắc bài văn bia của vua Minh Mạng v🔯à tấm bia của vua Thiệu Trị nói về việc bà con bên ngoại nhà vua không được tham gia vào triều chính.
Khuôn viên ♛Văn Miếu có khoảng 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ, trong đó có 32 tấm bia tiến sĩ và tấm bia đá khắc bài văn bia của vua 🌌Minh Mạng và tấm bia của vua Thiệu Trị nói về việc bà con bên ngoại nhà vua không được tham gia vào triều chính.
Văn Thánh Miếu xưa kia có điện Đại Thành thờ Khổng Tử, hai bên thờ Tứ Phối gồm🦹 Nhan Tử, Mạnh Tử, Tử Tư, Tăng Tử. Hai bên điện Đại Thành có hai gian nhà Đông Vu và Tây Vu thờ thất thập nhị hiền và các tiên nho...
Trải qua thời gian và chiến tranh, các công trình đề💯༺u đã không còn và trở thành bãi đất trống.
Văn Thán👍h Miếu xưa kia có điện Đại Thành thờ Khổng Tử, hai bên thờ Tứ Phối gồm Nhan Tử, Mạnh Tử, ♐Tử Tư, Tăng Tử. Hai bên điện Đại Thành có hai gian nhà Đông Vu và Tây Vu thờ thất thập nhị hiền và các tiên nho...
Trải qua thời gian và chiến tranh, các công trình đều đã không còn và trở thành bãi đất trống𒈔.
32 bia đá tiến sĩ triều Nguyễn trong di tích. Những năm qua, nhiều du khách tham quan Văn Thánh Miếu đã dùng gꦫạch, vật nhọn vẽ bậy lên các bia đá.
32 bia đá tiến sĩ triều Nguyễn trong di tích. Những năm qua, nhiều du khách tham quan Văn Thánh Miếu đã dùng🐼 gạch, vật nhọn vẽ bậy lên các bia đá.
Tấm bia đá khắc bài 🤪văn bia của vua Minh Mạng nói về việc thái giám không được liệt vào hàng quan lại.
Tấm bia đá khắc bài văn bia của vua Minh Mạng nói về việc thái 🎀giám không được liệt vào hàng quan lại.
C🎃hữ Hán trên văn bia còn nguyên vẹn, song đã bị nhiều du khách dùng vật nhọn vẽ bậy.
Những hoa văn khảm sành sứ củaꦫ điện Đại Thành còn sót lại trong khuôn viên Văn Miếu.
Điện Đại T🌸hành xưa kia chỉ còn sót lại chân móng bằng đá.
Cổng Văn Miếu được lợp ngói lưu ly vàng.ꩲ So với các công trình khác, cổng còn nguyên vẹn nhất với hệ thống hoa văn khảm sành sừ hình rồng.
Khuôn viên Văn Miếu được trồng cây thông theo đúng quy định của triều Ngu🥃yễn ngày xưa.
Cổng Văn Miếu được lợp ngói lưu ly vàng. So với các công trình khác, cổng còn nguyên vẹn nhất với hệ﷽ thống hoa văn khảm sành sừ hình rồng.
Khuôn viên Văn Miế⛄u được trồng cây thông theo đúng quy định của triều Nguyễn ngày xưa.
Nằm 🌸ở bờ sông Hương, Linh Tinh Môn gồm bốn trụ trang trí bằng pháp lam. Tấm biển ở giữa ghi bốn chữ Hán "Đạo tại lưỡng gian" tức là "Đạo giữa trời đất". Mặt sau ghi bốn chữ "Trác việt thiên cổ" nghĩa là " Vượt cao ngàn xưa".
Trước sự xuống cấp của Văn Miếu, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua dự án tu bổ, trùng tu di tích Văn Miếu với𝓡 kinh phí 66 tỷ đồng, thự💦c hiện trong ba năm.
Nằm ở bờ sông Hương, Linh Tinh Môn gồm bốn trụ trang trí bằng pháp lam. Tấm bi🔯ển ở giữa ghi bốn chữ Hán "Đạo tại lưỡng gian" tức là "Đạo giữa trời đất". Mặt sau ghi bốn chữ "Trác việt thiên cổ" nghĩa là " Vượt cao ngàn xưa".
Trước sự xuống cấp của Văn Miếu, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua dự án tu bổ, trùng tu di tích Văn Miếu vớiꦑ kinh phí 66 tỷ đồng, thực♋ hiện trong ba năm.
Võ Thạnh