Từ tháng 8/2014, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Bảo tàng tỉnh Thái Bình xây dựng chương trình nghiên cứu tìm hiểu về hành cung Lỗ Giang tại xã Hồng Minh💟 (Hưng Hà, Thái Bình). Sau khi được cấp phép của Sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, công tác khai quật khảo cổ học được tiến hành tại hai vị trí là khu vực đền Trần (Thái Lăng) và khu vực Lăng Ngói.
Từ tháng 8/2014, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Bảo tàng tỉnh Thái Bình xây dựng chương trình nghiên cứu tìm hiểu về hành cung Lỗ Giang tại xã Hồng Minh (Hưng Hà, Thái Bình). Sau khi được cấp phép của Sở, Bộ Văn hóa, Thể thao vàꦡ Du lịch, công tác khai quật khảo cổ học được tiến hành tại hai vị trí là khu vực đền Trần (Thái Lăng) và khu vực Lăng Ngói.
Với 2 hố khai quật ở Lăng N🅠gói, đội ngũ khảo cổ học đã phát hiện 2 dấu vết bó nền, một đường cống thoát nước và nhiều vật liệu kiến trúc có niên đại thời Trần (thế kỷ 13-14). Trong ảnh, là dấu tích nền móng kiến trúc thời Trần được phát lộ.
Với 2 hố khai quật ở Lăng Ngói, đội ngũ khảo cổ học đã phát hiện 2 dấu vết bó nền, một đường cống thoát nước và✤ nhiều vật liệu kiến trúc có niên đại thời Trần (thế kỷ 13-14). Trong ảnh, là dấu tích🌸 nền móng kiến trúc thời Trần được phát lộ.
Cách hố k🍃hai quật Lăng Ngói chừng 50 m là 4 hố khai quật ở khu vực đền Trần. Tại đây, các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu vết nền móng của một công trình kiến trúc gỗ rất độc đáo, hiện mới xuất lộ 2 h🍸àng cột gồm 4 móng trụ kép hình chữ nhật. PGS.TS Bùi Minh Trí, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh thành cho biết, đây là loại móng trụ đặc biệt, lớn gấp đôi móng trụ vuông thông thường và bên trên đặt 2 chân tảng đá để kê 2 cột gỗ. Loại móng trụ này đã được thấy tại một số công trình kiến trúc thời Lý, di tích Hoàng thành Thăng Long, nhưng kích thước lớn hơn nhiều, chứng tỏ công trình xây dựng trên đó cũng có quy mô rất lớn.
Cách hố khai quật Lăng Ngói chừng 50 m là 4 hố khai quật ở khu vực đền Trần. Tại đây, các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu vết nền móng của một công trình kiến trúc gỗ rất độc đáo, hiện mới xuất lộ 2 hàng cột gồm 4 móng trụ kép hình chữ nhật. PGS.TS Bùi Minh Trí, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh thành cho biết, đây là loại móng trụ đặc biệt, lớn gấp đôi móng trụ vuông thông thường và bên trên đặt 2 chân tảng đá để kê 2 cột gỗ. Loại móng trụ này đã được thấy tại một số công trình kiến trúc thời Lý, di tích Hoàng thành Thăng Long, nhưng kích thước lớn hơn nhiều, chứng tỏ công trình xây dựng trên đó cũng có quy mô rất 𝔍lớn.
Dấu tích kiến trúc này được tìm thấy từ độ sâu 0,🦋5 m so với mặt sân đền hiện tại và xuất lộ trong phạm vi trên 100 m2. Chân tảng được tìm thấy có kích cỡ tru🅠ng bình 60x60x70 cm, nặng khoảng 200-250 kg. Các cán bộ khảo cổ của Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành phải rất vất vả dùng thân cây chuối thay con lăn để di chuyển hiện vật ra ngoài.
Dꦦấu tích kiến trúc này được tìm thấy từ độ sâu 0,5 m so với mặt sân đền hiện tại và xuất lộ trong phạm vi trên 100 m2. Chân tảng được tìm thấy có kích cỡ trung bình 60x60x70 cm, nặng khoảng 200-250 kg. Các cán bộ khảo cổ của Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành phải rất vất vả dù♒ng thân cây chuối thay con lăn để di chuyển hiện vật ra ngoài.
Cột đá được tìm thấy ở khu vực khai quật có độ dài 110 cm, 𒁃rộng bốn mặt 24 cm, trọng lượng khoảng 100 kg.
Cột đá được tìm thấy ở khu vực khai quậ♊t có độ🃏 dài 110 cm, rộng bốn mặt 24 cm, trọng lượng khoảng 100 kg.
Các di vật tìm thấy ở khu vực khai quật chủ yếu là vật liệu kiến trúc gồm gạch, ngói, như: ngói hình cánh sen gắn trên là các hình lá đề trang trí hình rồng, mảnh vỡ của đầu rồng, ngói úp nóc trên gắn lá đề trang trí… Trong đó đặc biệt là loại ngói mũi sen lợp diềm mái trên gắn lá đề trang trí con hươu. Đây là loại ngói rất đặc sắc, chủ yếu th🍬ấy ở khu vực Lăng Ngói nên có khả năng lớn những công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng (khác với kiến trúc mang tính vương quyền được tìm thấy tại khu vực đền Trần) được xây dựng tại đây.
Các di vật tìm thấy ở khu vực khai quật chủ yếu là vật liệu kiến trúc gồm gạch, ngói, như: ngói hình cánh sen gắn trên là các hình lá đề trang trí hình rồng, mảnh vỡ của đầu rồng, ngói úp nóc trên gắn lá đề trang trí… Trong 💫đó đặc biệt là loại ngói mũi sen lợp diềm mái trên gắn lá đề trang trí con hươu. Đây là loại ngói rất đặc sắc, chủ yếu thấy ở khu vực Lăng Ngói nên có khả năng lớn những công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng (khác với kiến trúc mang tính vương quyền được🌠 tìm thấy tại khu vực đền Trần) được xây dựng tại đây.
Các vật liệu tìm thấy ở hành cung 💦Lỗ Giang (Thái Bình) hoàn toàn trùng với vật liệu lợp trên mái kiến trúc hoàng cung ở Hoàng thành Thăng Long. Theo PGS Bùi Minh Trí, đó là minh chứng kiến trúc ở Thái Bình là kiến trúc hoàng gia và đã là kiến trúc ൲hoàng gia, nó buộc phải là cung điện.
Các vật liệu tìm thấy ở hành cung Lỗ Giang (Thái Bình) hoàn toàn trùng với vật liệu lợp trên mái kiến trúc hoàng cung ở Hoàng thành Thăng ༺Long. Theo PGS Bùi Minh Trí, đó là minh chứng kiến trúc ở Thái Bình là kiến trúc hoàng gia và đã là kiến trúc hoàng gia, nó buộc phải là cung điện.
Các🍌 nhà khảo cổ đang tiếp tục nghiên cứu và khai quật ở Lăng Ngói và đền Trần. Diện tích khoanh vùng khai quật ở đền Trần khoảng 1.000 m2, ở Lăng Ngói rộng hơn.
Các nhà khảo cổ đang tiếp tục nghiên ✅cứu và khai quật ở Lăng Ngói và đền Trần. Diện tích khoanh vùng khai quật ở đền Trần khoảng 1.000 m2, ở Lăng Ngói rộng hơn.
Mô hình kiến trúc thời Trần khai quật được tại di tích lăng mộ vua Trần Hiến Tông (Đông Triều, Quảng Ninh), tháng 11/2014 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành thực hiện. Hình ảnh này cho biết về hình thái bộ mái kiến trúc cung điện được lợp bằng loại ngói mũi sen tìm thấy ở Hành cuꦿng Lỗ Giang (Thái Bình.)
Kết quả điều tra, khai quật khảo cổ học, kết hợp với việc nghiên cứu các nguồn tư liệu lịch sử bước đầu ch𒆙o phép các nhà khoa học nghĩ đến nhiều khả năng khu vực đền Trần (Thái Lăng) xã Hồng Minh hiện nay, chính là hành cung Lỗ Giang dưới thời vua Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông và là hành cung Kiến Xương vào thời vua Trần Hiến Tông.
Mô hình kiến trúc thời Trần khai quật được tại di tích lăng mộ vua Trần Hiến Tông (Đông Triều, Quảng Ninh), tháng 11/2014 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành thực hiện. Hình ảnh này cho biết về hình thái bộ mái kiến trúc cung điện được lợp bằng loại ngói mũi sen tìm thấy ở👍 Hành cung L⛦ỗ Giang (Thái Bình.)
Kết quả điều tra, khai quật khảo cổ học, kết hợp với việc nghiên cứu các nguồn tư liệu lịch sử bước đầu cho phép các nhà khoa học ngh💮ĩ đến nhiều khả năng khu vực đền Trần (Thái Lăng) xã Hồng Minh hiện nay, chính là hành cung Lỗ Giang dưới thời vua Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông và là hành cung Kiến Xương vào thời vua Trần Hiến Tông.
Quỳnh Trang
Ảnh: Trung tâm nghiên cứu Kinh thành