Từ ngày 17 đến 23/4, tại Đền Tưởng niệm các vua Hùng🅷 diễn ra triển lãm "Văn hoá Đông Sơn", trưng bày khoảng 50 hiện vật từ thời Đông Sơn cách đây 2.500 năm và nhiều mô hình tái hiện lại cuộc sống, văn hoá người Việt buổi đầu dựng nước.
✨Văn hóa Đông Sơn xuất hiện khoảng 800 năm TCN, từng tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam vào thời kỳ đồng thau và đồ sắt sớm (sơ kỳ thời đại đồ sắt). Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, thuộc tỉnh Thanh Hoá.
ꦏCó những nghiên cứu cho rằng trên cơ sở văn hóa Đông Sơn, nhà nước văn minh đầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các vua Hùng và nối tiếp là nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đã phát triển, trước khi bị Bắc thuộc.
Từ ngày 17 đến 23/4, tại Đền Tưởng niệm các vua Hùng💞 diễn ra triển lãm "Văn hoá Đông Sơn", trưng bày khoảng 50 hiện vật từ thời Đông Sơn cách đây 2.500 năm và nhiều mô hình tái hiện lại cuộc sống, văn hoá người Việt buổi đầu dựng nước.
ꦜVăn hóa Đông Sơn xuất hiện khoảng 800 năm TCN, từng tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam vào thời kỳ đồng thau và đồ sắt sớm (sơ kỳ thời đại đồ sắt). Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, thuộc tỉnh Thanh Hoá.
🧔Có những nghiên cứu cho rằng trên cơ sở văn hóa Đông Sơn, nhà nước văn minh đầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các vua Hùng và nối tiếp là nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đã phát triển, trước khi bị Bắc thuộc.
🔯Hoạt động trưng bày các hiện vật chia chủ đề về Trống đồng, vũ khí, công cụ sản xuất, nhạc cụ, trang sức... của nền văn hoá Đông Sơn. Hiện vật tiêu biểu là chiếc trống đồng có tuổi đời khoảng 2.500 năm. Đây là loại nhạc cụ của người Việt cổ xuất hiện từ thời đại đồ đồng. Ngoài chức năng nhạc khí trống đồng còn có những chức năng khác như làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo...
꧟Hoạt động trưng bày các hiện vật chia chủ đề về Trống đồng, vũ khí, công cụ sản xuất, nhạc cụ, trang sức... của nền văn hoá Đông Sơn. Hiện vật tiêu biểu là chiếc trống đồng có tuổi đời khoảng 2.500 năm. Đây là loại nhạc cụ của người Việt cổ xuất hiện từ thời đại đồ đồng. Ngoài chức năng nhạc khí trống đồng còn có những chức năng khác như làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo...
⛎Trống đồng Đông Sơn thường có đường kính mặt khoảng 50 cm, cao từ 45 đến 50 cm. Trên bề mặt trống trạm khắc tinh xảo hình người, chim, thú, nhà cửa... nổi bật là ngôi sao nhiều cánh chính giữa.
♊Trống đồng Đông Sơn thường có đường kính mặt khoảng 50 cm, cao từ 45 đến 50 cm. Trên bề mặt trống trạm khắc tinh xảo hình người, chim, thú, nhà cửa... nổi bật là ngôi sao nhiều cánh chính giữa.
♚Ngoài ra còn có trống đồng tí hon gọi là trống minh khí, thường tìm thấy ở các ngôi mộ cổ ở Đông Sơn. Trống minh khí không dùng như nhạc cụ mà được sử dụng nhiều trong nghi thức mai táng, tín ngưỡng và dùng làm vật tùy táng.
𝔍Ngoài ra còn có trống đồng tí hon gọi là trống minh khí, thường tìm thấy ở các ngôi mộ cổ ở Đông Sơn. Trống minh khí không dùng như nhạc cụ mà được sử dụng nhiều trong nghi thức mai táng, tín ngưỡng và dùng làm vật tùy táng.
🧸Chiếc thạp của cư dân Đông Sơn với những đường nét hoa văn trạm trổ độc đáo vẫn còn nguyên vẹn sau 2.500 năm. Cùng với thạp, đồ dùng sinh hoạt giai đoạn này rất phong phú, với bình, lọ, vỏ, âu, bát, đĩa, nồi... Nhiều món đồ có hoa văn tinh xảo, sống động nhằm phản ánh khát vọng về một cuộc sống sinh sôi, no đủ của cư dân Đông Sơn.
🍸Chiếc thạp của cư dân Đông Sơn với những đường nét hoa văn trạm trổ độc đáo vẫn còn nguyên vẹn sau 2.500 năm. Cùng với thạp, đồ dùng sinh hoạt giai đoạn này rất phong phú, với bình, lọ, vỏ, âu, bát, đĩa, nồi... Nhiều món đồ có hoa văn tinh xảo, sống động nhằm phản ánh khát vọng về một cuộc sống sinh sôi, no đủ của cư dân Đông Sơn.
ꦿCông cụ sản xuất khá phong phú như rìu, lưỡi cày, cuốc, xẻng, đục, lưỡi câu... Trong đó rìu và lưỡi cày chiếm phần lớn và cũng là hiện vật độc đáo tiêu biểu cho văn hoá Đông Sơn.
𒊎Công cụ sản xuất khá phong phú như rìu, lưỡi cày, cuốc, xẻng, đục, lưỡi câu... Trong đó rìu và lưỡi cày chiếm phần lớn và cũng là hiện vật độc đáo tiêu biểu cho văn hoá Đông Sơn.
﷽Những trang sức của người Việt cổ trong nền văn hoá Đông Sơn phổ biến có chuông, vòng tay, trâm cài tóc... góp phần làm phong phú đời sống nghệ thuật, tinh thần và tâm linh của con người.
🅰Những trang sức của người Việt cổ trong nền văn hoá Đông Sơn phổ biến có chuông, vòng tay, trâm cài tóc... góp phần làm phong phú đời sống nghệ thuật, tinh thần và tâm linh của con người.
ꦕVũ khí bằng đồng như mũi giáo, tên, dao găm bằng đồng được trưng bày. Trong quá trình khảo cổ, vũ khí là những hiện vật được phát hiện nhiều nhất về văn hóa Đông Sơn, không những về số lượng, mà còn phong phú về loại hình và độc đáo về phong cách.
ꦗVũ khí bằng đồng như mũi giáo, tên, dao găm bằng đồng được trưng bày. Trong quá trình khảo cổ, vũ khí là những hiện vật được phát hiện nhiều nhất về văn hóa Đông Sơn, không những về số lượng, mà còn phong phú về loại hình và độc đáo về phong cách.
🍰Những món đồ phục dựng tái hiện một phần cuộc sống người Việt hơn 2.000 năm trước. Đó là mô hình nhà sàn, thuyền chiến, vũ khí thời Đông Sơn cùng với mô hình về một chiến binh và thiếu nữ thời kỳ này.
🐓Những món đồ phục dựng tái hiện một phần cuộc sống người Việt hơn 2.000 năm trước. Đó là mô hình nhà sàn, thuyền chiến, vũ khí thời Đông Sơn cùng với mô hình về một chiến binh và thiếu nữ thời kỳ này.
♔Cùng với triển lãm hiện vật cổ, nhiều mô hình, tranh ảnh về đền Hùng ở Phú Thọ, lễ giỗ tổ Hùng Vương, các di chỉ văn hoá Đông Sơn... cũng được trưng bày nhằm giới thiệu khái quát về thời kỳ dựng nước của người Việt.
ꦿCùng với triển lãm hiện vật cổ, nhiều mô hình, tranh ảnh về đền Hùng ở Phú Thọ, lễ giỗ tổ Hùng Vương, các di chỉ văn hoá Đông Sơn... cũng được trưng bày nhằm giới thiệu khái quát về thời kỳ dựng nước của người Việt.
🌠Khu đền tưởng niệm các vua Hùng nằm trên một quả đồi cao hơn 20 m thuộc công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc rộng hơn 400 ha (phường Long Bình, TP Thủ Đức), cách trung tâm TP HCM khoảng 30 km, có quy mô lớn nhất Đông Nam Bộ.
⛎Công trình được hoàn thành năm 2009. Hạng mục đền tưởng niệm gồm 4 phần chính: quảng trường, đường tre, đền thờ và sân vọng. Vào các dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm (10/3 Âm lịch), nhiều lễ hội được tổ chức ở đây.
💎Khu đền tưởng niệm các vua Hùng nằm trên một quả đồi cao hơn 20 m thuộc công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc rộng hơn 400 ha (phường Long Bình, TP Thủ Đức), cách trung tâm TP HCM khoảng 30 km, có quy mô lớn nhất Đông Nam Bộ.
☂Công trình được hoàn thành năm 2009. Hạng mục đền tưởng niệm gồm 4 phần chính: quảng trường, đường tre, đền thờ và sân vọng. Vào các dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm (10/3 Âm lịch), nhiều lễ hội được tổ chức ở đây.
Quỳnh Trần