"Tôi vừa mới đi siêu thị. Đi một vòng - nhặt những món đồ thiết yếu cho gia đình như tỏi, ớt, nước mắm, hạt nêm, bột ngọt, dầu ăn, bàn chải đánh răng, tăm, đồ dùng vệ sinh, mỗi thứ📖 một món, ra tính tiền tổng hóa đơn hết 999.000 đồng.
Tôi đưa một triệu đồng, siêu thị khuyến mãi cho một phiếu giữ xe miễn phí. Và xem hóa đơn của hôm nay so với mấy t𒐪háng trước thì tất cả các mặt hàng th🧸iết yếu đã tăng từ 20- hơn 30%.
Xách bịch đồ mới mua về mà thấy hẳn sự lo lắng🍒 trong tương lai gầ🌺n".
Độc giả Cải Vàng kể vừa mới đi siêu thị sắm vật dụng thiết yếu trong gia đình, khi so sánh với hóa đơn tháng trước, thì thấy giá đãꦿ tăng, đồng thời bày tỏ sự l🐟o lắng về chi phí sinh hoạt.
Bình luận trên được chia sẻ sau khi lãnh đạo Bộ Tài chính cho hay chỉ số CPI chưa đạt trên 20% để điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh nên Bộ Tài chính "đang làm đúng luật".
Theo đó, mức giảm trừ để nộp thuế là 11 triệu đồng𝓀 đang cao hơn 2,2 lần mức thu nhập bình quân hiện nay (4,96 triệu đồng). Trong khi trên thế giới là dưới 1 lần.
Hơn nữa, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các năm từ 2020 đến 2023 lần lượt là 3,23, 1,84, 3,15 và 3,25. Như vậy cộng🔥 lại mới được 11,47%, trong khi luật quy định chỉ số CPI đạt trên 20% mới thực hiện điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Độc giả Vu Vu cho rằng: "Bộ Tài chính đang làm đúng luật, không ai phủ nhận điều đó. Tuy nhiên, nếu các quy định pháp luật hiện hành về thuế thu nhập cá nhân không còn phù hợp với điều kiện và yêu cầu thực tiễn nữa thì cần xem xét, tham khảo kinh♏ nghiệm và ﷽có giải pháp phù hợp để trình các cấp thẩm quyền phê duyệt".
Đồng quan điểm, độc giả Tran Minh Giang nói: ✨"Vấn đề là luật quy định 20% CPI có đúng thực tiễn không, khi mà việc điều chỉnh mức giảm trừ đã bị nhiều chuyên gia cảnh báo sự lạc hậu, và thực tế đã lạc hậu từ năm 2020. Đến nay 2024 vật giá thay đổi quá nhiều".
Độc giả Khánh Trần Ngọc cho rằng CPI tăng trên 20% mới điều chỉnh mức giảm trừ gi༒a cảnh là "khuôn khổ lạc hậu":
"Kinh tế xã hội ngà🎃y càng phát ♈triển, chi phí sinh hoạt cao, thu nhập dần tăng lên, do vậy không nên quá khuôn khổ khi nào CPI tăng trên 20% mới điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Theo điều kiện sinh hoạt giá cả thực tế mức hiện tại 11 triệu và và gia cảnh 4,4 triệu/ngư✤ời là đã lạc hậu rồi, đề nghị sửa đổi cho phù hợp để xã hội phát triển".
Độc giả Harari chỉ ra: "Cách tính Giảm trừ cá nhân và Giảm trừ gia cảnh bằng con số cố định là lạc hậu, không phù hợp trong cách tính thuế TNCN vì ở mặt khác, TNCN bị áp thuế theo cách t🌱ính lũy tiến - mức thuế tăng % theo mức lương.
Nói cách khác, trong hai vế của một hàm số, một vế dùng biến số (Thuế suất lũy tiến), một vế dùng hằng số (Giảm trừ cá nhân) - như vậy không bao giờ tạo ra được động lực vàꦜ công bằng.
Cần giải pháp để cải tiến (improvement) và tối ưu hóa (optimization),ꦰ có thể bằng cách áp dụng biến số lũy tiến phù hợp cho Giảm trừ cá nhân - như vậy khi người lao động có mức lương cao hơn th✃ì mức thuế TNCN cũng phù hợp hơn".
Trong khi đó, độc giả Lam Tran cho rằng thu nhập trên 11 triệu đồng mỗi tháng phải nộp thuế thu n♑hập cá nhân không còn phụ hợp ở thời điể📖m hiện tại:
"Với mức thu nhập như vậy so với trượt giá, giá cả tăng như hiện tạ𒆙i là không còn phù hợp nữa. Nếu không điều chỉnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống người lao động và xã hội. Tôi đề nghị các bộ các cấp các ngành lên kế hoạch điều chỉnh và chính sách phù hợp ở hiện tại".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.