Đồng cảm với câu chuyện "Lo lắng thái quá về công việc", nhiều độc giả VnExpress chia sẻ kinh nghiệm vượt qua áp lực để sống có ý nghĩa hơn:
Tôi từng stress vì công việc đến mức phải nhập viện. Tính chất công việc khiến tôi phải làm 16-18 tiếng mỗi ngày liên tục trong hai, ba tháng mà không có ngày nghỉ. Sau đó, tôi nhận ra sống mà mệt mỏi quá thì chỉ như đang tồn tại, nên tìm cách đ♓iều chỉnh lại:
1. Tôi vẫn làm việc với năng suất cao nhất, nhưng hết giờ là buông bỏ (giờ làm việc có thể không phải giờ hành chính mà là thời hạn bạn tự đặt ra để hoàn thành công việc). Khi quá mệt mỏi, tôi sẽ cố gắng đi ngủ mà không nghĩ ngợi nữa, vì lúc đang rối, dù bạn có thức thâu đêm làm việc với sự uể oải cũng không bằng đi nꩵgủ, vực lại tinh thần rồi tiếp tục làm với một năng suất cao nhất.
2. Tôi đã tập cách không mang những lo âu về công việc về nhà, vì cũng không muốn ♋ba mẹ lớn tuổi phải lo lắng.
3. Luôn giữ sự lạc quan (điều này tôi vẫn đang ෴tập mỗi ngày, dù chưa hoàn toàn thay đổi được nhưng đã vui vẻ hơn trước rất nhiều).
Một điܫều kỳ diệu là khi tôi thay đổi, mọi thứ đều tốt hơn, kể cả công việc và các mối quan hệ bạn bè, gia đình. Hiện tại, cả c🔯ông việc và thu nhập của tôi đều ở mức khá so với các bạn cùng tuổi, một phần cũng là do tôi chịu thay đổi.
Tôi cũng vậy, làm việc gì chán, kết quả tệ hại, khiến mình mệt mỏi, là tôi lập tức "bay nhảy". Có lần, sếp nhỏ mắng không đúng, tôi chỉ 𒀰đứng cạnh kệ, lờ đi như không nghe thấy, không bận tâm. Đến khi sếp lớn nói chuyện dễ nghe, lị🐭ch sự hơn tôi mới vâng dạ.
Và lúc tôi quyết định nghỉ để hưởng cuộc sống an nhàn, sếp lớn đã hết sức năn nỉ tôi ở lại. Có chí tiến thủ là tốt nhưng không nên tạo áp lực quá cho bản thân, vừa sinh bệnh, vừa không giải quyết được vấn đề. Chỉ cần biết như thế nào là đủ và giữ cho cuộc sống luôn vui khỏe, tươi xinh, bạn sẽ thấy hạnh phúc hơn nhiều 𒐪việc nằm ngủ 💟trên đống tiền, nhưng cứ mãi lo âu, chán nản.
>> Sống thanh thản khi bỏ việc văn phòng ở tuổi 39
1. "Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh", bạn nên chú trọng vào một công việc chính và phát triển 🧸bản thân ở lĩnh vực mình cho là có thể làm tốt nhất. Không nên chạy theo bạn bè để học thật nhiều ngoại ngữ, nhồi nhét nhiều quá sẽ khiến bản thân luôn rơi vào tình trạng quá tải.
2. Khi gặp khó khăn vướng mắc, hãy cứ tâm niệm rằng "dù có ra sao thì cũng vẫn ổn". Cùng lắm là mất việc, rồi ta lại đi tìm công việc mới. Ra khỏi công ty rồi, bạn cũng đừng mang những muộn phiền đó về nhà. Gia đình không đáng phải đón nhận những năng lượng tiêu cực mà chính bạn𒅌 không biết cách giải quyết. Chỉ khi thoải mái với công việc, bạn mới làm tốt được. Tôi cũng từng như vậy nhưng nay đã "lì" hơn rất nhiều.
Chứng rối loạn lo âu nếu để lâu sẽ dễ dẫn đến trầm cảm. Nếu nói bạn buông bỏ tất cả thì sẽ rất khó vì muốn giảm lo lắng phảiꦍ có cơ sở:
1. Năng lực tốt
2. Kinh tế tốt
3. Kỹ năng sống tốt
Có thể bạn c🃏h🔴ưa đạt được hai trong ba yếu tố trên nên dễ bị lo lắng. Vậy nên:
1. Công việc thì lúc nào cũng phải giải quyết. Bạn cứ hình 🌳dung, 𝓀nếu giờ bạn lăn ra ốm, công việc vẫn ở đó, nên không việc gì phải băn khoăn vì nó quá.
2. Việc học thêm vài thứ tiếng là không cần thiết. 🥀Bạn không nên chạy theo các yêu cầu của nhà tuyển dụng. C✨húng ta là người lao động, bán sức lao động hiện có chứ không phải là thấy người ta cần gì mình phải chạy theo bổ sung bằng được thứ đó.
3. Hãy sắp xếp lạ⛄i thời gian hợp lý và khoa học hơn cho tất cả các hoạt động của cuộ🐈c sống.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.