1. Nhà trường phải giáo dục tốt động cơ học tập, tránh🍌 học lệch, học thực dụng, cần thay đổi về nhận thức đối với môn Sử.
2. Giáo viên phải giảng dạy sao cho học sinh hiểu và nhớ bài ngay trên lớ🌠p, bằng cách truyền đạt có cảm xúc, có hiểu biết rộng của giáo viên, chứ không phải đọc từ giáo án.
3. Giáo viên phải biết giảm෴ lượng kiến thức trong sách giáo khoa, chỉ cho học sinh nhớ những chi tiết thật qꦜuan trọng trong một tiết học Sử.
♎4. Không nên đặt yêu cầu quá cao đối với họ෴c sinh. Tăng thời lượng cho môn Sử. Cho học sinh đi thực tế, để qua đó các em sẽ thay đổi nhận thức, say mê và yêu thích môn Sử.
5. Giáo viên phải đổi mới cách dạy và học, hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, lấy “học” làm trung tâm thay vì lấy “dạy” làm trung tâm. Cần làm sao để học sinh phát huy đཧược tiềm năng sáng tạo, tích cực, chủ động làm cho lớp học sinh động hơn, ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào có hiệu quả.
6. Giáo vi💙ên cần phải giáo dục lòng tự trọng dân tộc và yêu thích môn Sử cho học sinh. Giáo viên𝓡 không nên tự hạ thấp môn Sử, như coi đó là môn phụ chẳng hạn, rồi từ đó dạy thiếu tự tin, dạy thiếu nhiệt tình.
Giáo viên phải biết kết hợp nhuầ෴n nhuyễn các phương pháp trong tiết dạy Sử.
Có làm được các biện pháp như vừa nêu trên thì tiết 🥃học Sử không còn buồn tẻ, xơ cứng, nhàm chán, màღ trở nên rất lý thú, rung cảm, sinh động, hiệu quả.
Môn Sử đã đem lại cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc, giúp hình thành chí hướng, nhân cách. Nhưng đáng tiết là chất lượng môn Sử ngày càng sa sút, trong khi chúng ta chưa có những biện pháp để đẩy l🍸ùi.
Bằng tâm quyết của một người yêu thích môn Sử, tôi thấy trong lúc chờ đợi cuộc cải cách toàn diện, thì ngay từ bây giờ chúng ta phải áp dụng những biện pháp✤ vừa🐷 nêu trên để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Sử.
Qua thăm dò ý kiến , tôi thấy học sinh rất hứng thú với giờ học sử có sử dụng công nghệ thông tin, những hình ảnh, những thước phim được trình chiếu, giúp cho chúng em 🙈nhớ lâu hơn nhân vật Sử, sự ki🍸ện lich sử…
Hiện nay nhღiều học sinh có năng lực thi khối C nhưng lại đăng kí thi ban Khoa học tự nhiên theo tâm lý đám đông. Và nghịch lý là nhiều em đăng ký thi khối C nhưng lại để phần lớn thời gian học Toán - Lí - Hóa - Anh văn.
Thật sai 🐠lầm khi nói môn Sử là học thuộc lòng, phải có "tố chất", có "tư duy" thì mới đỗ được. Trong những năm qua đã có kết quả rất đáng mừng: nhiều em tập trung đầu tư cho môn sử đa phần thi khối C đều đỗ đại h൩ọc.
Giáo viên dạy Sử phải có bản lĩnh từ ngôn ngữ, cử chỉ, cảm xúc, dạy bằng cả tâm huyết của mình thì mới "truyền lửa" cho học sinh được. Để từ đó đưa môn Sử trở 😼về với vị trí đích thực của nó.
Nguyễn Văn Mười
Chia sẻ bài viết về giáo dục tại đây .