Giáo dục hiện đại không cho phép nhà giáo dùng "đòn roi" với con trẻ. Khoản 1, điều 75, Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 và Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT đã cấm giáo viên không được "xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học".
Thậm chí, từ ngày 1/11/2020, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, giáo viên không còn được phê bình học sinh trung học cơ sở, trun🧔g học phổ thông trước lớp, 𓂃trước trường khi học sinh vi phạm khuyết điểm.
Vài năm gần đây, đã có những bảo mẫu phải đi tù vì ngược đãi trẻ. Có những thầy cô bị kỷ luật đưa ra khỏi ngành vì đánh học sinh. Đó hẳn là tiếng chuꩵông cảnh tỉnh rất lớn đối với nhà giáo.
Thế nhưng trên thực tế, vẫn có thầy cô bị phản ánh dùng đòn roi khi dạy dỗ con trẻ, vì sao 𓂃ꦰvậy?
>> Bêu tên học sinh phạm lỗi trước toàn trường
Còn nhớ, hơn hai mươi năm tꦯrước, khi tôi đang dạy lớp 9B ở một trường THCS, một em học sinh đã ném༺ cuộn giấy vừa vo tròn sượt mặt tôi. Chẳng thể hiện phản ứng gì, tôi điềm tĩnh dùng viên phấn chấm vào điểm rơi của cuộn giấy, giả tảng không quan tâm, nhưng đẩy nhanh tiết dạy lên 15 phút.
Sau khi dạy xong, tôi vẽ mô phỏng cuộn giấy💮 bị ném lên bảng, dùng kiến thức vật lý để suy luận góc ném tương quan với điểm rơi của cuộn giấy rồi chốt lại: "Em học sinh vừa ném lên bảng ngồi ở một trong hai bàn cuối cùng dãy bên phải. Em nào ném, ra chơi gặp riêng cô xin lỗi. Cô coi như chưa có chuyện gì. Ngược lại, để khi cô tìm được đích danh, bạn đó sẽ bị đuổi học".
Đúng như dự đoán, khi tôi đang đi giữa sân trường, một em học sinh nam ngồi bàn cuối cùng chạy lại 🌺xin lỗi tôi với lý do: "Em thấy cô trẻ quá nên trêu".
Tôi nhắc nhở em lầ🌠n sau không được như thế nữa và giữ đúng lời hứa không kỷ luật em.
Là một nhà giáo được coi là điềm tĩnh như thế, nhưng quả thật, hơn 20 năm công tác trong ngành, có những lúc, chính tôi suýt vung roi vụt trẻ khi có em không chỉ hư mà còn hỗn cả với thầy♍ cô.
Thậm chí, có những em thấy thầy cô hiền, cố phá lớp đến độ, thầy cô không thể dạy được. Hoặc với thầy cô nghiêm khắc, em đó sẵn sàng tỏ thái độ thác♌h thức, cãi lại.
>> Kỷ luật thầy cô để dẹp bạo lực học đường là bạo h๊ành gi♔áo viên
Thế nên, kiểm soát cảm xúc trong quá trình giảng dạy luôn là vấn đề khó đối với nhà giáo, nhất là những thầy cô nóng nảy. Bởi thực tế, đôi lúc con trẻ quá hỗn, cha mẹ không cầm lòng đượ🏅c còn phải vung roi vụt con. Huống hồ những người thầy, khi mỗi ngày, họ phải dạy dỗ hàng chục, hàng trăm em cùng bao áp lực như thế?
Bất lực trong kỹ năng xử lý tình huống
Để hoàn thiện một tiết dạy, nhà giáo đôi lúc phải đối diện với muôn hình vạn trạng các tình huống dở khóc dở cười mà các em học sinh gây ra. Đứng trước những tình huống ấy, nếu thầy cô khôn🐽g có được kỹ năng xử lý hiệu quả, chắc chắn sẽ rơi vào cảnh bế tắc mà lựa chọn phương pháp giáo dục kiểu "đòn roi".
Cách đây hai năm, tôi đang dạy học lớp 7B thì một em học sinh òa lên khóc, kèm theo đó là tình trạng hai em đánh lộn nhau trong lớp vì một cái bút. Tôi phải dừng giảng bài lại để giải quyết vụ việc. Sau khi ng💖he hai em trình bày, tôi hiểu lý do là em ജH lấy bút của em C khiến em C không có bút viết. Bình thường chỉ là một cái bút không đáng bao nhiêu tiền, tôi có thể cho em.
Song, vấn đề ở đây là chuyện các em🐓 lấy đồ của nhau, một thói xấu cần phải chấm dứt. Vậy là tôi mất nguyên 20 phút tìm ༺hiểu, giải quyết. Quá trình điều tra, tôi được biết, em H nhiều lần lấy bút của bạn.
>> 'Giá﷽o dục✃ đạo đức học đường nhiều năm không thay đổi'
Nhưng điều khiến tôi ngạc nhiên là, em H tinh quái đến độ, biết xóa bằng🔯 chứng với việc, bẻ vỏ lấy mỗi ruột, đặc biệt, chỉ lấy ruột cùng loại, cùng màu để tránh bị phát hiện. Thậm chí, khi sự việc được làm rõ, em H không hề thừa nhận sai trái, vẫn lớn tiếng đe dọa bạn cho đến khi được xem lại hình ảnh từ camera.
Ở tình huống trên, nếu nhà giáo không đủ bình tĩnh, không tìm ra được cách xử lý tình huống phù hợp, chắc chắn sẽ bị ức chế mà dùng đòn roi với học sinh hư. Cho nên, làm người đứng trên bục giảng, không phải thầy cô cứ có kiến thức chuyên môn𝓡 đã đủ. Sự bao dung cùng những kỹ năng sư phạm là hành trang không thể thiếu được đối với mỗi thầy cô.
Dẫu biết rằng, kiểm soát cảm xúc là chuyện không hề dễ dàng, nhất là hàng ngày, thầy cô luôn🐼 phải đối diện với hàn𒉰g chục, thậm chí hàng trăm học trò, cùng bao áp lực công việc và cuộc sống như thế.
Thanh Lan
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.