Cổng cơ sở chính trường Quốc tế Việt Úc (VAS) trên đường Ba Tháng Hai, quận 10, chật kín phụ huynh. Họ giơ khẩu hiệu phản đối chính sách t﷽hu🦩 học phí của trường trong thời gian diễn ra dịch bệnh. Nhiều cảnh sát khu vực, CSGT được huy động để giữ trật tự.
Hơn một tiếng sau, phụ huynh được mời vào hội trường nhưng không đồng ý đối thoại với "đại diện của trường" do người này không có thẩm quyền, không có giấy ủy quyền hợp pháp. Họ cùng ký vào đơn kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND TP HCM và Sở Giáo♏ dục và Đào tạo TP HCM xem xét, giải quyết.
Đại diện phụ huynh cho🎃 biết, VAS thu học phí theo năm, theo 2 hoặc 4 kỳ (ứng với 4 học phần, mỗi học phần khoảng 2 tháng). Tính cả tiền ăn, xe đưa đón, số tiền phụ huynh phải đóng mỗi năm dao động 200-50൩0 triệu đồng, tùy cấp học.
Đầu tháng 4, trường thông báo thanh toán học phần 4 năm học 2019-2020. Phụ huynh bức xúc bởi học phí học phần 3 (được tính từ đầu th🔯áng 1 đến giữa tháng 3) chưa được sử dụng do học sinh nghỉ học phòng chống Covid-19. Cha mẹ học sinh yêu cầu trường hoàn trả học phí học phần 3, hoãn thu học phần 4, khi học sinh trở lại thu theo đúng số ngày thực học.
VAS lý giải, phải thu học phí bởi trường vẫn duy trì các hoạt động dạy trực tuyến, chi phí tuyển sinh, nhân sự, trả lương giáဣo viên, nhân viên trong thời gian nghỉ vì Covid-19. Không chấp nhận, phụ huynh VAS tiếp tục phản đối.
Đến ngày 2/5, VAS thông báo giảm 70% học phí. Khi họ☂c sinh đi học trở lại, học phí và các khoản khác sẽ được tính theo mức nhà trường niêm yết từ đầu năm, căn cứ số tuần thực học. Phụ huynh vẫn không đồng tình vì theo cách tính trên, trường vẫn thu 30% phí dạy online (20-4𒉰0 triệu đồng) là quá cao. Việc học online chỉ bắt đầu từ cuối tháng 3, trong khi học phí đã đóng tính từ đầu tháng 1.
Theo ông Võ Hữu Lợi (phụ huynh cơ sở quận 7), VAS dạy trực tuyến muộn, sơ sài, mỗi tuần 5 ca, mỗ🍌i ca một tiết. "Mức thu như vậy không phù hợp bởi học phí trường này rất cao so với mặt bằng chung. Việcಞ học online cũng không hiệu quả như học ở trường", ông Lợi nói.
Ông Trần Quang Tuấn (phụ huynh cơ sở Tân Bình) nói sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhà trường vì dịch bệnh, nhưng thu chi phải rõ ràng. Ông yêu cầu trường làm bảng học phí cụ thể để hoàn lại khoản dư phụ𓆏 huynh đã đóng mà học sinh chưa sử dụng, đồng thời thỏa thuận mức học phí online. "Chúng tôi không xin giảm tiền mà cần trường minh bạch, xem chúng tôi như𓃲 khách hàng. Chúng tôi chỉ chấp nhận đóng số tiền theo ngày học như quy định", ông Tuấn nói.
Trước đó, việc phụ huynh phản đối về học phí trong n▨hững ngày nghỉ chống dịch diễn raꦇ ở nhiều trường quốc tế khác tại TP HCM.
Hồi cuối tháng 4, phụ huynh trường Sao Việt (VStar School) ở quận 7 cũng lên trường phản đối chính sách th♋u học phí, phí dịch vụ. Động thái này diễn ra sau khi trường thông báo thu học phí năm học mới, trong khi học phí học kỳ II năm học 2019-2020 được phụ huynh đóng nhưng chưa sử dụng.
VStar School sau đó hoàn 100% 🎐học phí trong thờiඣ gian học sinh học trực tuyến. Khi học sinh trở lại, thời gian học bù theo quy định sẽ tính học phí bình thường.
Một nhóm phụ huynh trường Quốc tế Úc (AIS) cũng gửi đơn phản đối việc thu học phí của trường trong mùa dịch do hai bên không th🐬ỏa thuận được mức hoàn trả học phí trong thời gian học online.
Lã❀nh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho biết đã nhận được các kiến nghị của phụ huynh các trường Quốc tế Việt𒀰 Úc, Quốc tế Úc và Sao Việt, yêu cầu các trường báo cáo. Theo Sở, học phí dạy trực tuyến của các tổ chức, trung tâm giáo dục ngoài công lập cần được thỏa thuận với phụ huynh.
Năm học 2019-2020 có 35-37 tuần thực học. Sau khi học khoảng 20 tuần,𓆏 học sinh phải nghỉ vì Covid-19. Học sinh lớp 9 và 12 tại TP HCM đi học trở lại từ đầu tuần này, các lớp còn lại lần lượt học ở các tuần tiếp theo.