Vụ thanh toán Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến nay tại Việt Nam đã có trên 41 ngân hàng thương mại triển khai cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động với số lượng, giá trị giao dịch tăng trưởng nhanh. Trong 9 tháng đầu năm, số lượng giao😼 dịch thanh toán qua ﷽điện thoại di động đạt trên 90 triệu, với giá trị giao dịch hơn 423.000 tỷ đồng (tương ứng đạt 93% và 139% so với năm 2016).
Một số ngân hàng bước đầu triển khai có hiệu quả các dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động để chi trả tiền điện, nước, cước phí ಞđiện thoại, viễn thông, truyền hình cáp, phí bảo hiểm và một số khoản thu khác. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng đã xem xét, chấp thuận cho 25 tổ chức không phải là ngân hàn🔯g được thực hiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, trong đó có dịch vụ ví điện tử thông qua kênh Internet và điện thoại di động nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán các giao dịch thương mại điện tử và chuyển tiền nhỏ lẻ của người dân.
🌟Nắ🌊m bắt xu thế phát triển công nghệ thanh toán trên thế giới, một số ngân hàng và công ty công nghệ thông tin, viễn thông tại Việt Nam đã nghiên cứu, hợp tác và đưa vào ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại trên thiết bị điện thoại di động như việc áp dụng xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt, sinh trắc, sử dụng mã QR Code, Tokenization, thanh toán phi tiếp xúc, công nghệ mPOS,...
Theo Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát triển thanh toán qua điện thoại di động do có tỷ lệ tiếp𒉰 cận dịch vụ viễ⛎n thông và sử dụng điện thoại di động ở mức khá cao. Đến nay, số lượng thuê bao di động có phát sinh lưu lượng ước đạt khoảng gần 130 triệu, trong đó thuê bao 3G phát sinh lưu lượng đạt khoảng 41,8 triệu thuê bao; tức là khoảng trên 1,4 thuê bao mỗi người dân và khoảng 0,5 thuê bao sử dụng 3G trên một người dân.
Bên cạnh đó, dân số Việt Nam đến cuối năm 2016 là trên 92,6 triệu người, trong đó trên 55% dân số sử dụng điện thoại thông minh. Nhóm khách hàng sử dụng điện thoại thông minh hiện nay hầu hếtജ là những người trẻ, có ki🍷ến thức và ham trải nghiệm, ưa chuộng các phương thức thanh toán mới, đặc biệt là các phương thức thanh toán dựa trên nền tảng di động.
Để thúc đẩy phát triển thanh toán qua điện thoại di động, Ngân hàng Nhà nước đã thành lập Tiểu ban ไnghiên cứu thuộc Hội đồng Thanh toán và Công nghệ của ngành ngân hàng nhằm thực hiện nghiên cứu kinh nghiệm triển khai, áp dụng thiết lập chuẩn chung cho thanh toán QR Code tại một số quốc gia trên thế giới, làm cơ sở đề xuất việc xây dựng chuẩn, quy định chung cho thanh toán QR Code tại Việt Nam.
Cơ quan này cũng đã thành lập Ban chỉ đạo về lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) để tư vấn hoàn thi💎ện khuôn khổ pháp lý, hệ sinh thái🎀 trong lĩnh vực Fintech, nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp này tại Việt Nam phát triển.
Song song đó, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo𝔍 triển khai thí điểm phát triển một số hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (trong đó có thanh toán qua điện thoại di động) ở khu vực nông thôn nhằm mở rộng, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
Một số mô hình thanh toán đan🧜g được cho phép triển khai thí điểm có ứng dụng trên nền tảng mạng điện thoại di động như: dịch vụ chuyển tiền giá trị nhỏ của Vietcombank trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các đại lý viễn thông của Công ty cổ phần Di động Trực tuyến (M_Service) ở khu vực nông thôn; mô hình dịch vụ chuyển tiền của MB trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới của Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) ở địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo.
Theo Ngân hàng Nhà nước, phát triển thanh toán qua điện thoại di động tại Vi♔ệt Nam sẽ tạo điều kiện, cơ hội để phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán di động hiện đại, góp phần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt và đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt phù hợp với nhóm dân 🧸cư khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa vốn ít có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng truyền thống, qua đó tăng cường khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính tại Việt Nam.
Diễn đàn Thanh toán điện tử Việt Nam (VEPF) diễn ra ngày 6/11 là sự kiện thường niên, quy mô lớn đầu tiên về thanh toán điện tử được tổ chức tại Việt Nam. Sau hai năm tổ chức, VEPF 2017 tiếp tục là cơ hội để các bên liên quan nói lên tiếng nói nhằm tác động tới sự thay đổi chính sách về thanh toán điện tử.
VEPF 2016 đã thu hút 700 khách tham dự sự kiện, trong đó có sự hiện diện củaܫ Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Bộ Giao thông, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, đại diện các ngân hàng, doanh nghiệp thương🔴 mại điện tử, công nghệ, giao thông, trung gian thanh toán... cùng các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước. Chương trình năm nay có sự đồng hành của Samsung Pay - ứng dụng kết nối với hệ thống các ngân hàng để cung cấp dịch vụ thanh toán di động. Thông tin chi tiết về VEPF 2017 được cập nhật tại website chính thức của chương trình: //vepf.168betvisa-slots.com |
Thanh Lê