Nội dung này được bà Đỗ Thị Thúy Hương - Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhấn mạnh tại phần tham luận trong Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần IV (VFTE 2022). Chương trình di𒐪ễn ra vào ngày 8/12, thu hút gần 1.000 lãnh đạo Bộ, ngành, doanh nghiệp.
Trước khi nêu giải pháp nâng cao giá trị Việt trên chuỗi toàn cầu, bà Hương khái quát bức tranh về thị trường ngành công nghiệp điện tử. Theo bà, chuỗi ứng toàn cầu đang là chủ đề nóng hiện nay. Nhiều quốc gia lớn ph🦂ải hợp tác để đảm bảo chuỗi cung ứng toàn cầu. Việt Nam cũng đang tìm giải pháp trước những biến động của dịch bệnh, chiến tranh.
Công nghiệp điện tử là ngành tập trung vốn, công nghệ, chứa đầy rủi ro bởi tốc độ thay đổi công nghệ nhanh, vòng đời sản phẩm ngắn. Ngành này cũng có tốc độ phát triển nhanh, có yêu cầu đầu tư lớn, thu lợi nhuận cao. Ngành điện tử Việt Nam🌃 có đặc thù riêng khi là một trong những ngành thu hút nhiều lao động và ngoại hối nhất, phục thuộc vào nhà sản xuất đầu chuỗi. Các doanh nghiệp FDI đóng góp chủ đạo trong chuỗi cung ứng.
Việc phát triển công nghiệp điện tử lại sinh ra vấn đề là rác thải, gây phát thải khí nhà kính. Mỗi cá nhân tổ chức tham꧃ gia chuỗi này đều đóng vài quan trọng trong việc sửa chữa, tái sử dụng vòng đời sản ph꧅ẩm, làm giảm thiểu chất thải điện tử.
Trong cơ cấu ngành công nghệ điện tử, tỷ trọng sản xuất điện thoại di động lớn nhất tại Việt N🌳am, tiếp đó là sản xuất máy vi tính, các thiết bị ngoại vi. Về cơ cấu lao động, năm 2019 chỉ dưới một triệu lao động nhưng đã tăng lên 1,3 triệu🌄 vào năm 2021. Tỷ lệ lao động nữ chiếm trên 60%.
Trong 5 năm gần đây, ngành công nghiệp điện tử đóng góp lớn cho tổng kim ngạch xuất khẩu điện tử, đóng góp lớn vào việc cân bằng ngoại hối và cán cân thương m𓄧ại cả nước. Tốc độ tăng trưởng trung bình lên tới 13% mỗi năm. Tiền lương của lao động của Việt Nꦇam tăng lên.
Ở nhóm các doanh nghiệp FDI, Samsung đứng đầu tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực điện tử, tiếp đó là LG. Trong Top 20 công ty điện tử công nghệ thông tiꦉn lớn nhất thế giới, hơn một nửa doanh nghiệp đã có mặt và đặt nhà máy tại Việt Nam.
"Thế kỷ 21 làm thay đổi nhận thức, hành vi tiêu dùng về🌺 công nghệ và sở hữu tài sản. Những ông lớn đều không có tài sản hữu hình. Tôi mong các nhà lãnh đạo sẽ đưa ra giải pháp giúp doanh nghiệp vay vốn", bà Hương nói.
Trong bối cảnh thị trường chung bị biến động, nhiều nhà 🦄đầu tư đangಌ chuyển hướng sang thị trường thứ ba. Chuỗi cung ứng toàn cầu được định hình lại theo xu hướng dịch chuyển nguồn cung để giảm phục thuộc vào một quốc gia.
Việt Nam có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầ🏅u; tăng xuất khẩu sang các thị trường khó tính; tăng cường thu hút FDI. Bên cạnh đó, các nước lớn cũng đang đẩy mạnh liên kết kinh tế song phương, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư.
Tuy nhiên theo bà Hương ngành cũng có nhiều thách thức không nhỏ. Hiện nay, chính sách không thể theo kịp sự thay đổi của thói quen và phương thức tiêu dùng. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải kịp thời điều chỉnh các chính sách hỗ trợ d🍸oanh nghiệp và thu hút đầu tư nước ngoài để đảo bảo dòng vốn FDI. Những lần đưa doanh nghiệp ra nước ngoài mới thấy doanh nghiệp Việt không có nhiều sự giúp đỡ.
Nguy cơ tụt hậu xa hơn do phát triển quá nhanh của công nghệ 4.0 cũng là một rào cản. Do đó, Việt Nam buộc phải thay đổi, sáng tạo. Nước ta còn thiếu nguồn lực lành nghề, tài chính công nghệ để tiếp cận giá trị công nghệ tiên tiến. Các thách thức phi truyền thống như b🅘iến đổi khí hậu, khai thác không bền vững thiên nhiên hay tạm thời thiếu vật liệu linh kiện cũng ảnh hưởng đến thị trường.
Để giải quyết vấn đề này, bà Hương khuyến nghị Chính phủ cần tập trung đầu tư vào các công ty hàng đầu, vừa và nhỏ. Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh số hoá. Về chính sách, cần cải thiện môi trường kinh dܫoanh trong nước, thúc đẩy chuyển đổi số. Tận dụng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam. Có chiến lượ✃c thu hút FDI có chọn lọc.
"Hiệp hội sẽ tăng cường tính kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, nâng cao năng lực,𝔍 hướng dẫn công nghệ", bà Hương nói.
Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là chương trình thường niên do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức. Ở năm thứ tư, VFTE 2022 hướng tới thúc đẩy quá trình triển khai Chương trình Chuyển đổi số Quಌốc gia với mục tiêu kép: phát triển đồng bộ ba trụ cột - Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Sự kiện tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, với ba hoạt động chính: p🍰hiên thảo luận; trao giải Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2🦄022; và triển lãm giải pháp số Make in Viet Nam tiêu biểu. Điểm nhấn của diễn đàn là lễ trao giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2022. Giải thưởng năm nay gồm các hạng mục: Sản phẩm số xuất sắc cho chính phủ số; Sản phẩm số xuất sắc cho kinh tế số; Sản phẩm số xuất sắc cho xã hội số và Sản phẩm số tiềm năng.
Minh Tú
Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2022 có sự đồng hành của Giao Hàng T𝓡iết Kiệm, VNPT, FPT, MoMo, OCB, MobiFone, Điện Quang, MediaTek, Misa, Sun Electronics...