Muốn đến cánh đồng lúa, bác nông dân Choi Ki-joong người Hàn Quốc phải đi qua một trạm gác. Trạm này cách trạm gác đầy lính canh vũ trang của Triều Tiên chỉ vài km. Đây là di sản khi hai miền Triều Tiên ký hiệp ước ngừng bắn sau chiến tranh năm 1953, theo AFP.
Tổng thống Mỹ Donald 🦂Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sắp có cuộc gặp lịch sử lần đầu tiên vào ngày 12/6 tại Singapore. Tuyên bố chính thức chấm dứt c♐hiến tranh Triều Tiên và ký hiệp ước hòa bình sẽ nằm trong chương trình nghị sự.
Dù người dân sống dọc Khu phi quân sự ♏liên Triều (DMZ) ngăn cách bán đảo Triều Tiên từ lâu đã quá quen với những chương trình phát thanh tuyên truyền và tiếng súng huyên náo cuộc sống thường nhật, họ vẫn hy vọng hội nghị ngoại giao này sẽ dẫn đến hòa bình cho bán đảo.
Choi sống ở làng Samgotri, huyện Yeoncheon, sát biên giới phía bắc. Người đàn ông 75 tuổi chỉ được phép ra đồng vào ban ngày và không được phép ra vào những lúc căng tꦅhẳng lên cao.
"Chúng tôi đã quá 🌟quen rồi, đây là việc thౠường ngày", ông nói. "Chúng tôi vẫn sống được, sống trong hòa bình mà không có chiến tranh nổ ra, hoặc nếu cả hai nước muốn hòa bình thực sự, chúng tôi có thể nắm tay cùng chung sống".
Yeoncheon là nơi từng xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong chiến tranh, bao gồm "Trận chiến trên sườn đồi Pork🐻 Chop" giết chết hàng nghìn lính Mỹ và Trung Quốc.
Bố của Phó tổng thống Mỹ Mike Pence từng là một cựu binh Mỹ tham dự chiไến dịch🍃 này, ông nhận Huân chương Sao Đồng cho những năm tháng tại ngũ. Chiếc huân chương đang nằm trên bàn làm việc của Pence tại Nhà Trắng.
Khu vực nông thôn chỉ cách thủ đô Seoul⛎ 60 km vẫn còn đầy những dấu vết từ thời Chiến tranh Triều Tiên mà về mặt lý thuyết vẫn chưa 🎐kết thúc bởi Hàn Quốc và Triều Tiên chỉ ký kết hiệp ước ngừng bắn.
Một nhóm lính tuần tra trên✱ những con đường vắng hoe ở Samgotri vào một chiều cuối tuần, v🤪en đường có một biển hiệu bằng gỗ, dòng chữ bên trên đã mờ viết "Nếu muốn hòa bình thực sự, hãy sẵn sàng cho chiến tranh".
Trong những năm gần đây, người dân khu vực này buộc ph꧙ải sơ tán hai lần, khi Triều Tiên nổ súng và bắn đạn pháo phản đối các hoạt động tuyên truyền của Hàn Quốc dọc biên giới. Vết đạn từ năm 2014 lưu lại ở phía trước trụ sở chính quyền như một lời nhắc nhở, kèm dòng chữ: "Chiến tranh vẫn chưa chấm dứt. Chúওng ta vẫn trong giai đoạn ngừng bắn".
Tuy nhiên, cùng với thời gian, cảm giác sợ hãi trong dân làng đã mờ dần. "Chúng tôi đã quá quen với súng đạn và đạn pháo", một người đàn ông vừa nói vừa chất đầy túi dưa chuột lên xꦯe tải.
Nhiều người Hàn Quốc sống dọc biên giới cũng tỏ thái độ lãnh đạm giống ông. "Thực ra tôi cảm thấy an toàn hơn khi có lính Hàn🌼 Quốc vũ trang bên cạnh", Lee Kyung-ae, bà chủ một quán mỳ lạnh ở Myungpari, phía đông DMZ nói. "Tiếng tập trận pháo binh của Hàn Quốc đã quá quen thuộc khiến tôi không còn chú ý nữa".
Ngôi làng nơi bà sinh sống nằm trên đường tới khu nghỉ mát Núi Kumgang tuyệt đẹp của Triều Tiên. Nơi đây từng rất sôi động khi du khách Hàn Quố🐻c đổ xô qua biên giới du 🐷lịch, cho tới khi Seoul ban lệnh cấm cách đây 10 năm, sau vụ lính Triều Tiên bắn chết một du khách.
Những nỗ lực hướng tới hòa bình gần đây trên bán đảo có thể khiến khách du lị🧸ch quay trở lại làng của bà Lee và cửa hàng có tên đặt theo thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên sẽ làm ăn khấm khá hơn.
Nếu hiệp ư🍰ớc kết thúc chiến tranh được tuyên bố, số lượng binh sĩ đóng quân dọc biên giới hai miền có thể sẽ giảm. Đối với Heo Beom-koo, một người bán ba lô, sơn mặt và các mặt hàng quân dụng cho binh lính ở huyện Yanggu hơn 40 năm nay, điều này có thể gây ảnh hưởng tới kinh doanh.
"Việc làm ăn của tôi sẽ bị ảnh hưởng", Heo nói. "Tuy nhiênꦓ♈, là một người Hàn Quốc, tôi cho rằng quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên cần thiết cải thiện".
Nếu mọi việc suôn sẻ, người đàn ông 63 tuổi này đang nghĩ tới chuyện dời cửa hàng tới Triều Tiên, vì "quân ꦗđội là nhân tố quan trọng bảo vệ bán đảo Triều Tiên". Nhưng nếu xung đột tiếp tục tái diễn, ông sẽ có quyết định khác.
"Nếu chiến tranh nổ ra, tôi sẽ sung quân tất cả số quân nhu này và cùng chiến đấu với quân đội Hàn Quốc", ông n🐎ói.