"Tôi chưa tham gia bất kỳ cuộc họp nào trong 3 hoặc 4 tháng qua với bất kỳ lãnh đạo, nhà hoạch định chính sách hoặc người nào mà không được hỏi về ảnh hưởng của việc này", bà cho biết trong cuộc phỏng vấn với CNBC hôm qua.
Hầu như mọi người đều tập trung vào các ảnh hưởng tiêu cực, chứ không mấy quan🌊 tâm đến lợi ích và điểm tích cực. "Anh đang có lợi ích rất lớn từ việc là thành viên của một thị trường chung", bà đánh giá.
Rất nhiều💝 nhà kinh tế học cho rằng Anh sẽ phải trả giá, sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực về thu nhập người dân, giảm tꦇhương mại và nhiều hoạt động khác vì bất ổn. Giám đốc IMF cho rằng khi một nhà kinh tế học bất đồng với người khác, đó là chuyện bình thường. Nhưng khi tất cả đều đồng ý, thì việc này thực sự đáng ngại.
Bà Lagarde cho rằng Anh vẫn luôn là nhà vô địch tro💮ng việc làmꦺ mọi thứ nhanh hơn, ít thủ tục và hiệu suất cao hơn. Bà cũng hy vọng châu Âu sẽ nỗ lực để hoàn thiện mình.
Trước đó, bà cũng đã có bài phát biểu về❀ sự thống nhất của châu Âu. EU đang bị hoài nghi về tính thống nhất và sự hiệu quả, do khủng hoảng di cư, bất ổn kinh ✱tế và cuộc trưng cầu dân ý sắp tới của Anh.
Các cuộc bỏ phiếu cho thấy tỷ lệ ủng hộ rời EU và ở lại đang rất ♍sát sao. Và nếu người Anh chọn ra đi, EU chắc chắn sẽ có biến động về chính trị.
Trong bài phát biểu này, bà Lagarde cho rằng châu Âu cần tiến gần nhau hơn nữa. "Giờ đây, quá nhiều người châu Âu đang lo lắng về văn hóa, an ninh, công việc, thu nhập và chất lượng𝓡 sống của họ. Rất n💜hiều người bị thuyết phục rằng mọi thứ sẽ tốt hơn nếu châu Âu quay về thời kỳ đóng cửa biên giới và chủ nghĩa kinh tế quốc gia", bà nói.
Hà Thu (theo CNBC)