Năm 2009, Viettel 🐓đạt doanh thu mảng ADSL khoảng 675 tỷ đồng, trong khi riêng chi phí thuê kênh đã là 1.500 tỷ đồng, chưa kể những khoản khác. Năm 2010, hãng viễn thông quân đội chưa công khai các chỉ số kinh doanh về ADSL nhưng một đại diện cấp cao của Viettel cho biết: “Hãng vẫn chưa kinh doanh có lãi”.
Kinh doanh đang lỗ lại chịu thêm cú sốc tỷ giá và điện, các hãng viễn thông càng 🔜lỗ nặng vì Internet băng rộng. Ảnh: Hoàng Hà |
Trong khi đang lỗ, hãng càng khó tính toán hơn khi tỷ giá và giá điện cùng tăng. Trao đổi với 168betvisa-slots.com, một lãnh đạo của Viettel cho biết, tất cả các thiết bị nhập khẩu phục vụ việc cung cấp dịch vụ Internet băng rộng, trong đó có ADSL đều là nhập khẩu. Khi tỷ giá tăng mạnh, ﷽chi phí đầu vào sẽ tăng theo. Kèm theo đó, một chi phí quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ ADSL là 💛giá điện cũng chuẩn bị tăng mạnh càng làm cho hãng này thêm mệt mỏi.
Nguồn tin từ một hãng viễn thông khác cũng cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cho biết, việc mua dịch vụ, thiết bị từ nước ngoài như băng thông quốc tế, đài trạm, trang thiết bị chiếm tới 40-50% tổng chi phí đầu tư của công ty. Do đó, điều chỉnh tỷ giá đã gây nh﷽ững tác động nặng nề với hãng nà♐y.
Bên cạnh đó, giá điện tăng cũng làm đội chi phí thuê đài trạm, duy trì điện lưới cho hạ tầng kỹ thuật mạng core… và tác động cả đến việc mua cáp đồng. Điều này 𓆏cộng với việc hãng phải điều chỉnh thu nhập cho nhân viên vì trượt giá, khiến cho chi phí tổng thể tăng rất mạnh. “Cℱhúng tôi có thể không chịu nổi việc giữ mức giá như hiện tại mà phải cân nhắc việc điều chỉnh trong thời gian tới”, một đại diện của hãng cho biết.
Trong khi đó, một h🍸ãng viễn thông khác thì “bỏ qua” việc cung cấp dịch vụ ADSL với cáp đồng ch🎃o các hộ gia đình bởi quá lỗ và gần như không có cơ hội sinh lãi. Nguồn tin từ hãng này cho biết: “Với việc điều chỉnh tỷ giá và tăng giá điện, những công ty nào không tăng giá theo đối với dịch vụ ADSL sẽ khó có thể tồn tại”.
Nguồn tin từ Công t🅷y Điện toán và Truyền số liệu cũng cho biết, chi phí cung cấp dịch vụ Internet băng rộng có liên quan rất lớn tới thiết bị nhập khẩu, giá điện và nhân công. Nếu như các chi phí này đồng loạt tăng mạnh thì công ty nào cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi giá thành bị đội lên cao.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, lãnh đạo của một hãng viễn thông đặt vấn đề nên điều chỉnh tăng cước Internet băng rộng để đảm bảo sự phát triển bền vững của dịch vụ này. Ông phân tích, khác với dịch vụ di động, Internet băng rộng nói chung và đặc biệt là dịch vụ ADSL có chi phí đầu tư rất cao t✅rong khi cạnh tranh làm cho giá thành xuống rất thấp, hầu hết các công ty đang lỗ. “Với cú sốc tỷ giá và điện vừa rồi, ít công ty nào hào hứng phát triển mạnh dịch vụ ADSL, đặc biệt là với hộ gia đình bởi càng kinh doanh càng lỗ nặng”, ông này bình luận.
Theo phân tich của một chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm về viễn thông, các hãng cung cấp dịch vụ Internet băng rộng phần lớn được bù chéo từ dịch vụ di động hoặc hạch toán phụ thuộc nên áp lực tăng giá không quá lớn. “Đối với những công ty chỉ trông đợi vào dịch vụ này thì chi phí đội lên quá cao là một gánh nặng khó chịu được l♌âu trong tình hình hiện nay”, vị này nói.
Khánh Linh