Một ca tư vấn hỗ trợ trẻ em từ đường dây nóng 18001567. Ảnh: Minh Thùy. |
Sau sự việc "tắm đòn" của em bé 3 tuổi ở Bình Dương, nhiều người dân phẫn nộ và bày tỏ mong muốn có một đường dây nón﷽g bảo vệ trẻ em để họ có thể gọi tới mỗi khi gặp sự việc bất bình. Trong khi thực tế, đường dây tư vấn, hỗ trợ trẻ em miễn phí của Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em đã ra đời từ năm 2004. Điều đó chứng tỏ rất ít người biết và sử dụng đường dây này.
Theo một khảo sát nhanh của 168betvisa-slots.com mới đây, trong số hơn 1.800 độc giả tham gia thì có tới 2/3 số người được hỏi kh༒ẳng định chưa hề biết tới số điện thoại hay tổ chức nào hỗ trợ trẻ b🍬ị bạo hành, chỉ có một số người có nghe nói tới nhưng không nhớ và rất ít người đã gọi và thấy hiệu quả.
Về điều này, một đại diện của Phòng tư vấn và dịch vụ truyền thông, thuộc Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em - đơn vị trực tiếp "giữ" đường dây nóng cho biết, đây là một thực tế mà các cán bộ của phòng có biết và đang tìm🌃 cách quảng bá để khắc phục.
Theo bà, hiện nay, phím số 18001567 là đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em chính thống duy nhất, miễn phí hoàn toàn của nhà nước. Từ 15/11, đường dây đã hoạt động 24/24 giờ thay vì 14 giờ như trước đây. Để việc tư vấn bảo vệ trẻ được hiệu quả hơn, thời gian tới, đường dây cũng sẽ tập trung tư v🦄ấn những trường hợp cần bảo vệ, và chuyển các cuộc gọi về những vấn đề như dinh d♏ưỡng, sức khỏe, giáo dục cho những đơn vị chuyên trách khác.
Bà cho biết, từ khi ra đời đến nay, đường dây 18001567 liên tục nhận đượ♎c những cuộc gọi của các em cũng như các phụ huynh, ngày ít nhất có khoảng 200-300 cuộc gọi tới, ngày nhiều nhất lên tới 2.000 cuộc. Đa số những cuộc gọi này xin được tư vấn về các vấn đề liên quan đến trẻ em, từ tâm, sinh lý, dinh dưỡng, học tập, m💜âu thuẫn gia đình... Chỉ có khoảng 2-3% trong số đó là phản ánh về tình trạng bạo hành.
Theo đại diện này, khi nhận được cuộc gọi, tùy vào nội dung, tính chất nguy cấp và nhu cầ꧃u của khách hàng mà cán bộ tư vấn quyết định có cần can thiệp hay không. Khi cần thiết, họ có thể kết nối với công an, chính quyền hay cơ sở giáo dục tại địa phương để đ⭕ến can thiệp trực tiếp, bảo vệ trẻ. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 1% số ca cần sự can thiệp này.
Ngoài ra, tại Trung tâm còn có các phòng tư vấn hỗꦐ trợ trực tiếp cho những trẻ là nạn nhân của xâm hại tình dục, bạo hành...
Cũng như ở HN và các tỉnh phía bắc khác, tại TPHCM và các tỉnh phía nam cũng rất ít người biết tới các đường dây nóng bảo vệ trẻ em.
"Tôi nghe vài người nói qua về đường dây nóng để tố cáo bạo hành nhưng không nhớ nổi. Mỗi lần phát hiện chuyện, tôi chỉ biết tìm đến trụ sở công an nhờ 🌸can thiệp, song nhiều khi cán bộ đến nơi thì vụ việc đã qua rồi", anh Trường (quận Bình Thạnh, TP HCM) nói.
Anh kể, có hôm đang💛 đi đường ở quận 6, thấy một ông bố nhậu say đánh con gái tàn nhẫn, anh định tới ngăn nhưng sợ bị vạ ꦯlây nên đến báo công an phường gần đó. Phải mất hơn 20 phút, cán bộ phường mới có mặt, song sự việc đã kết thúc, đứa trẻ vẫn khóc nức nở, trong khi người mẹ thì phủ nhận việc cháu bị cha đánh.
"Rõ ràng mắt tôi chứng kiến mà chị kia lại chối, không tố cáo. Giá như có 🧸một đường dây nóng nào dễ nhớ để gọi ngay thì có thể trừng trị ông bố tàn nhẫn ấy rồi", anh Trường bức xúc.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, bà Phan Thanh Minh, Trưởng Phòng Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em TP HCM cho biết, hiện giờ thành phố không có đường dây nóng chuyên nhận tố cáo bạo hành gia đình mà việc này đã được liên kết với đội cảnh sát phản ứng nhanh 113.
"Vì vậy trong bất kỳ tình huống nào phát hiện trẻ em hay phụ nữ bị ngược đãi, người dân Sài Gòn có thể gọi ngay 113 để được cảnh sát can thiệp kịp thời. Sau đó nếu vụ việc thuộc vấn đề về bạo hành trẻ em, gia đình, chúng tôi sẽ vàoꦆ cuộc để có những biện pháp🍬 giải quyết cụ thể", bà Minh khẳng định.
Bên cạnh đó, khi nhận được thông tin vụ bạo hành trong địa bàn được báo từ đường dây nóng 18001567 của trung ương, Phòng sẽ tiến hành xác định người cung cấp thông tin đó là ai, ở đâu, số điện thoại liên lạc. Sau đó, cán bộ sẽ thẩm định lại nguồn tin đó xem có đúng không 𒈔rồi mới cử cán bộ đến địa điểm đó và liên hệ ngay với chính quyền địa phương để thống nhất biện pháp xử lý.
Hiện nay, toàn thành phố còn có 9.000 cộng tác viên tình nguyện rải đều ở mỗi phường, xã để giúp tư vấn các vấn đề liên quan đến gia đình. Như vậy nếu có sự việc trẻꩵ bị bạo hành xảy ra thì các nhân viên tư vấn cộng đồng này cũng nắm được và đến ngay địa điểm để nắm sự việc và phối hợp can thiệp.
Bà Minh cho biết, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em đã quy định, trẻ sinh ra đã có những quyền cơ bản như: được chăm sóc nuôi dưỡng, học tập; được sống chung với cha mẹ; được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội; quyền v🌱ui chơi giải trí...Vì thế khi phát hiện bất kỳ tình huống nào xâm phạm những quyền này, mọi người đều có thể tố cáo qua đường dây 113.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hành vi bạo hành với trẻ, bà Minh cho rằng, bạo hành ảnh hưởng xấu đến đứa trẻ không chỉ tại thời điểm đó mà còn để lại di chứng suốt cuộc đời một con người. Trước mắt trẻ sẽ khiếp sợ, căm ghét người gây ra, và nếu hành vi bạo𓂃 lực được lặp đi lặp lại sẽ in sâu vào tiềm thức và điều khiển hành vi của đứa trẻ. Đến khi trưởng thành, chúng lại có xu hướng lặp lại cách cư xử độc ác đó với người khác và dường như không tự♏ kiểm soát được.
Hiện nay,𒆙 theo nhìn nhận của bà Minh, nhiều người dân chưa có ý thức gọi điện tố cáo bạo hành một phần là do quan niệm "thương cho roi cho vọt" trong cách dạy dỗ của người lớn đối với trẻ con mà chưa biết được rằng đó là hành vi bạo hành. Vì thế để ngăn chặn tệ nạn này thì trước mắt cần tuyên truyền để người dân thay đổi tư duy và thói quen suy nghĩ và hành động này.
Ngoài tổng đài 113, Phòng Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em TP HCM còn có văn phòng🥀 tư vấn các vấn đề liên quan đến gia đình và trẻ em qua 2 số điện thoại: 08.38215878 và 08.38🍃202965 (làm việc trong giờ hành chánh).
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, Trung tá Thân Ngọc Thụy, Đội trưởng Độꦗi Tham mưu Phòng Cảnh sát phản ứng nhanh (Cảnh sát 113, Công an TP HCM) cho biết, khi có tin báo về việc trẻ em bị xâm hại, lực lượng cảnh sát 113 sẽ có mặt ngay để xử lý ban đầu, lập biên bản bàn giao lại cho công an địa phương và báo với Sở để phối hợp xử lý.
Tuy nhiên cũng theo ông Thụy, mặc dù từ ngày 23/8/1010 đã có sự thống nhất phối hợp giữa Sở Lao Động Thương binh – Xã hội và Công an TP HCM trong việc xử lý bạo hành gia đình, song cho đến nay cảnh sát 113 chưa hề nhận 𝄹được bất cứ thông tin nào của người dân tố cáo. Điều này còn cho thấy ý thức tố cáo bạo hành trẻ em của 🍸người dân chưa cao, hoặc cũng có thể bà con nghĩ cảnh sát 113 chỉ giải quyết những vụ việc liên quan đến tội phạm nguy hiểm. Vì thế ông rất mong người dân ý thức tố cáo, điện thoại ngay khi phát hiện có trường hợp bạo hành trẻ em trên địa bàn mình sinh sống.
Ngoan Ngoan - Vương Linh