Đề xuất được ông Huỳnh Thanh Khiết, Phó giám đốc Sở Xây dựng nêu tại chương trình Dân hỏi chính quyền trả lời tháng 8 với chủ đềᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚꦜᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM, ngày 6/8.
Theo ông Khiết, hiện ở thành phố có hai nguồn để hỗ trợ người mua nཧhà xã hội ꦜvới lãi suất thấp là Quỹ phát triển nhà ở TP HCM và Ngân hàng chính sách xã hội.
Quỹ phát triển nhà ở TP HCM cho vay lãi suất 4,7% mỗi năm, thời hạn 20 năm, với mức tối đa tới 900 triệu đồng. Tuy nhiên, nguồn vay này chỉ dành cho người hưởng lương từ ngân sách,🧜 các nhóm khác khô🌊ng thể tiếp cận.
Chưa kể trong 19 năm hình thành, quỹ này được ngân sách cấp là hơn 1.600 tỷ đồnꦅg tuy nhiên quỹ đã sử dụng 1.749 tỷ đồng vào các hoạt động. Việc chậm bổ sung nguồn vốn♋ đã ảnh hưởng hoạt động cho vay và hoạt động của quỹ.
Trong khi đó, ngân hàng chính sách cho người mua nhà xã hội vay tối đa 700 triệu đồng, lãi suất 4,8% mỗi năm, thời hạn vay 25 năm nhưng điều kiện vay khó. Thống kê của Sở Xây dựng, giai đoạn 2016-2020, thành phố có đ🌼ến 18.000 người nhu cầu vay vốn nhà ở xã hội, song chỉ có 310 khách hàng thuộc diện này được vay mua, xây sửa nhà, với tổng số tiền 150 tỷ đồng.
"Muốn phát triển nhà ở xã hội trước hết phải giải quyết vốn vay cho người có nhu cầu", ông Khiết nói. Do đó, Sở Xây dựng đề xuất thành phố cần tăng cường vốn, nhất là cho Quỹ phát triển nhà ở TP HCM, từ đó xem xét mở🍃 rộng nhóm được vay ra người thu nhập thấp, yếu thế.
Bên cạnh vốn cho người mua nhà, Sở Xây dựng cũng thông tin nguồn vốn dành cho nhà đầu tư, hiện có gói 120.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ. Doanh nghiệp vay làm nhà xã hội được giảm lãi 1,5-2% so với thị trườngꦡ. Thành phố đã công bố thông tin trên các phương tiện truyền thông để nhà đầu tư tiếp cận. Hiện, Sở trình 7 dự án, trong đó một dự án đã tiếp cận nguồn vốn vay.
Theo chỉ t𒁏iêu HĐND TP HCM giao, từ nay đến cuối năm 2030, thành phố phải hoàn thành ít nhất 70.000 căn nhà ở xã hội. Đến năm 2025 thành phố phải hoàn thành 35.000 căn, tương đương 2,5 triệu m2 sàn, trong 💫đó có 500.000 m2 sàn dành cho thuê.
Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết nguồn vốn ngân s🥃ách được HĐND thành phố thông qua giai đoạn trung hạn đến năm 2025 để phát triển nhà ở xã hội là 3.800 tỷ đồng. Với chỉ tiêu như vậy nếu dùng ngân sách sẽ g𒆙ặp khó khăn, do đó cần sự tham gia của các nhà đầu tư bên ngoài.
Thành phố kỳ vọng Nghị quyết 98 có nhiều điểm mớ🐻i giúp tháo gỡ các vướng mắc về quy hoạch, chủ trư🤡ơng đầu tư, đất và nguồn vốn để thu hút được doanh nghiệp tham gia vào phân khúc nhà ở xã hội.
Lê Tuyết