Video cuộc tập trận "Nhà tiên tri vĩ đại 14" cho thấy Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iꦬran (IRGC) phóng ít nhất hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ các bệ phóng được chôn dưới mặt 🧔đất.
Giới chuyên gia nhận định một trong số tên lửa được Iran khai hỏa trong cuộc tập trập là 𝔉biến thể của Fateh-110, mẫu tên lửa đạn đạo tầm ngắn được quốc gia này sản xuất nhiều nhất. Dòng Fateh-110 gồm một số biến thể chuyên tìm diệt radar và chống hạm, với tầm bắn tối đa khoảng 300 km. Mẫu tên lửa còn lại chưa được biết đến, song có kích thước t෴ương tự Fateh-110 và có thể là một biến thể khác của dòng khí tài này.
Ngoài ra, video tập trận cho thấy một ống chứa tên lửa, có thể là mẫu Dezful hoặc Z𝕴ulfiqar, từ vị trí trên mặt đất. Hệ thống này cũng có thể hoạt động ngay cả khi được chôn dưới đất để ngụy trang. Dezful có tầm bắn khoảng 70꧅0 km, còn Zulfiqar có tầm bắn lên tới gần 1.000 km.
Chuẩn tướng Amir Ali Hajizadeh, tư lệnh lực lượng không gian vũ trụ của IRGC, ngày 29/7 viết trên Twitter rằng "tên lửa đạn đạo ngầm đã được khai hỏa trong tập trận Nhà tiên t🍌ri vĩ đại 14". Tướng Hajizadeh cho biết "tên gọi và mô tả về tên lửa là bí mật", đồng thời gắn kèm thẻ "trang trại tên lửa".
Thuật ngữ "trang trại tên lửa" trừng được các chuyên🌼 gia nước ngoài sử d🐻ụng để gọi căn cứ tên lửa ngầm của Iran. Các căn cứ này còn được gọi là "thành phố tên lửa", đặt trong lòng núi với diện tích đủ rộng để binh sĩ khai hỏa tên lửa từ bên trong an toàn.
Việc chôn bệ phóng ở địa hình bằng phẳng hơn khu vực miền núi có nhiều ý nghĩa. Đầu tiên, phương pháp này giಌúp bảo vệ tên lửa ở các khu vực bằng phẳng, giảm nguy cơ khí tài bị phát hiện và phá hủy tꦇrong đòn tấn công phủ đầu của đối phương.
Điều này giúp các loại vũ khí tầm ngắn có thể được bố trí sẵn, thay vì phải di chuyển tới vị trí khai hỏa làm tăng nguy cơ bị tấn công. Ngoài🅠 ra, điều này giúp phát tín hiệu⛄ cảnh báo sớm cho đối phương trong một cuộc khủng hoảng.
Các "trang trại tên lửa" cũng yêu cầu số lượng nhân sự ít hơn, trong khi hầm chỉ huy được bố trí xa bãi phóng, làm tăng số lượng mục tiêu mà đối phương phải xác định cho đòn tấn công phủ đầu. "Trang trại tên lửa" còn được coi là giải pháp chi phí thấp hơn so với các🌞 hầm tên lửa truyền thống.
Quân đội Mỹ từng nghiên cứu và thử nghiệm "trang trại tên lửa" khi phát triển mẫu tên lửꦍa LGM-118A Peacekeeper vào những năm 1970-1980. Nhiều cách chôn tên lửa, trong đó có phương ꧙pháp đào hào cho phép phương tiện di chuyển qua lại để đối phương khó phát hiện, được quân đội Mỹ xem xét. Khi nhận lệnh, các bệ phóng sẽ phá vỡ lớp đất ngụy trang và vào vị trí khai hỏa.
Quân đội Mỹ triển khai tên lửa LGM-118A trong hầm chứa truyền thống năm 1986-2005. Tuy nhiên, nhiều yếu tố ﷽tiêu cực khiến Mỹ từ bỏ phương pháp ngụy trang tên lửa kiểu này.
Một trong số đó là ♈việc chôn các bệ phóng dưới đất có thể khiến cô𝐆ng đoạn kiểm tra và bảo dưỡng vũ khí trở nên khó khăn, tăng nguy cơ chúng không thể hoạt động bình thường khi cần. Các bệ phóng phải được đặt đủ gần mặt đất khai hỏa, khiến chúng không được bảo vệ hiệu quả.
C💯ác hầm chứa tên lửa có thể bị lộ dưới ảnh vệ tinh dân sự, khiến nguy cơ các tổ hợp vũ khí Mỹ bị phát hiện rất cao, buộc quân đội Mỹ t๊ừ bỏ ý tưởng này.
Chưa rõ Iran làm thế nào để chôn ℱgiấu một lượng lớn bệ phóng tên lửa mà không bị vệ tinh do thám của Mỹ phát hiện. Thậm chí máy bay trinh sát có thể phát hiện các "trang trại tên lửa" của Iran nếu chúng được bố trí ở vị trí nằm trong phạm vi hoạt động của các phương tiện trên.
Các "trang tại tên lửa" với tính phân tán có thể khiến đối phương gặp khó khăn khi nhắm mục tiêu nhằm vô hiệu hóa chúng trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột. Tuy nhiên, sau khi bất kỳ tên lửa nào được khai hỏa, bãi phóng dưới mặt đất sẽ lộ hoàn toàn và các bệ phóng tại đây không có khả năng nhanh chóng di chuyển sang vị trꦿí khác. Các trang trại tên lửa được cho là khó có thể chống chịu được đợt phản công như hầm tên lửa trong lòng núi.
Nguyễn Tiến (Theo Drive)