Bước vào độ tuổi 40 là thời điểm quan trọng để bạn xem xét lại các quyết định tài chính của mình. Thời điểm này cha mẹ bạn đã nghỉ hưu và bạn cũng sẽ sớm nghỉ hưu trong khi con bạn sẽ đi học đại học. Hãy thử nghĩ đến việc cha mẹ, bạn đời và con cái phụ thuộc vào bạn về mặt tài chính. Do bạn không thể kiểm soát những biến cố bất ngờ có thể xảy đến trong cuộc sống, vì vậy, hãy tập trung vào điểm quan trọng sau: đánh giá trung thực về bức tranh tài chính của bản thân, trao đổi thẳng thắn với nửa kia và dự đoán những những thách thức bạn có thể phải đối mặt trong tương lai. Dưới đây là những lời khuyên giúp bạn chuẩn bị một nền tảng tài chính vững chắc trước độ tuổi 40, theo Time:
1. Lãi suất tiết kiệm và🍨 số tiền tiết kiệm của bạn
Sự thật là phần lớn mọi người không có đủ tiền tiết kiệm như đáng lý phải có. Tiền lãi tiết kiệm có thể không cao nhưng nếu duy trì qua nhiều năm thì bạn cũng sẽ thu được một món tiền lớn ở độ tuổi⛄ nghỉ hưu.
2. Tiền lương hưu
48% số người chưa đến độ tuổi nghỉ hưu cho rằng số tiền hưu trí sẽ là nguồn thu🦹 nhập phụ🅘 của mình, trong khi 36% số người khác được hỏi lại cho rằng đó sẽ là nguồn thu nhập chính. Và sự thật là 60% các cặp đôi thậm chí không hiểu rõ quyền lợi khi nghỉ hưu của mình là gì.
Nếu bạn không nắm rõ vấn đề này, đã đến lúc bạn cần tìm hiểu về nó. Một điểm cốt yếu: b🌠ạ♉n càng nghỉ hưu muộn thì số tiền lương hưu bạn nhận được sẽ càng cao.
3. Kiểm 🦹tra xem liệu bạn có tiết kiệ꧃m đủ tiền cho lúc nghỉ hưu
Bạn cần bao nhiêu tiền để có một cuộc sống nghỉ hưu an nhàn là một đề tài gây nhiều tranh cãi. Hãy nghĩ🌜 một cách đơn giản là với mức thu nhập hiện tại của bạn hiện nay có đủ để bạn tiết kiệm cho lúc về hưu hay không. Nếu nó không phải một mục tiêu hợp lý vào thời điểm này thì bạn nên tìm cách cải thiện.
Hãy làm một phép tính cộng tất cả các khoản thu nhập của bạn (lương cứng, lãi suất tiết kiệm, lợi ích an sinh xã hội dự kiến) với các khoản thu khác (lãi đầu tư, lương hưu). Con số tổng cộng nếu thấp hơn mức dự kiến, thì bạn cần tiết kiệm nhi🌃ều hơn hoặc giảm thiểu chi phí cuộc sống hiện tại để đạt ꦗmục tiêu đặt ra.
4. Đánh giá rủi ro của danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư của bạn có thể bao ﷽gồm chứng khoán, trái phiếu và tiền mặ✅t (thu nhập chính). Bạn cần hiểu rõ mình kiếm được bao nhiêu từ các khoản đầu tư này để biết được rủi ro đầu tư của mình là gì.
Chứng khoán là kênh đầu tư mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng có rủi 🥃ro cao đi kèm. Vậy đâu là cách phân bổ tài sản hợp lý?
Một nguyên tắc đầu tư bạn có thể cân nhắc là đầu tư trái phiếu theo số tuổi của mình. Chẳng hạn như bạn 35 tuổi, bạn có thể đầu tư 35% số tiền vào trái phiếu và 65% vào cổ phiếu. Nhiều người cho rằng nên mạnh dạn đầu tư nhiều hơn, nhất là khi còn trẻ. Bạn có thể cân nhắc tùy hoàn cảnh để tăng hay giảm số t🔜iền đầu tư vào cổ phiếu.
Bên cạnh đó, nếu bạn còn 25 năm hoặc hơn mới tới độ tuổi nghỉ hưu, bạn có nhiều thời gian để thu hồi lại tiền đầu tư nếu như♋ bị thua lỗ. Tuy nhiên, bạn cần xem xét lại kế hoạch đầu tư hàng năm. Khi thị trường thay đổi, bạn cần có chiến lược khác để tránh ♛thua lỗ.
5. Hiểu về tình hình tài chính của nửa kia
Khoảng 72% các cặp đôi tin rằng tình hình💖 của mình và nửa kia là tương đồng. Nhưng nếu bạn xem xét vấn đề một cách kĩ lưỡng thì hầu hết các cặp đôi đều có sự൩ khác biệt về việc sử dụng tiền bạc, chẳng hạn như khi nào nghỉ hưu hoặc bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền (43% số người không nắm được thu nhập của kia).
Đây là lời khuyên dành cho bạn: đề tài tiền bạc có thể mang lại căng thẳng giữa hai người, vì vậy, bạn không nên tìm hiểu về mọi chi tiết như thói quen chi tiêu, quan điểm và các tiền lệ chi ti﷽êu trước đây của nửa kꩲia nếu không muốn mang tiếng là người chỉ nghĩ đến tiền. Hãy xem xét kế hoạch tài chính chung cùng nửa kia. Ít nhất, bạn cũng nên nắm được những điều cơ bản sau:
- Bạn định tiết kiệm được bao tiền cho lúc nghỉ hưu và bạn đã tiết kiệm đượcꦰ bao lâu cho tới thời điểm này.
- Tài khoản của bạn ở ngân hàng nào, mật khẩu truy cập ngân hàng điện tử (chia sẻ💃 thông tin có thể giúp bạn giảm bớt rắc rối 🅷sau này)
- Lý tưởng về cuộc sống sau này bạn muốn hཧướng tới.
Bạn và nửa kia sẽ phải trao đổi với nhau để đạt được thỏa thuận chung. Cách này giúp hai bạn hợp tác với nhau để ꦦxây 🧸dựng nền tảng tài chính vững mạnh cho tương lai thay vì chỉ trích và phê bình lẫn nhau.
6. Hiểu những điều﷽ cơ bản về tài chính của cha mẹ mình
Việc trò chuyện với cha mẹ về vấn đề này khôn🔥g đơn giản. Tuy nhiên, 75% số người trên 30 tuổi đ🥃ược hỏi và cha mẹ họ đồng ý rằng một cuộc thảo luận thành thật về chăm sóc sức khỏe và chi phí cho lúc chi trả là cực kì quan trọng. 40% cho biết họ chưa từng nói chuyện chi tiết về vấn đề này.
Tránh 🌳thảo luận về vấn đề này sẽ khiến bạn mù mờ về những chi phí chăm sóc y tế cho cha mẹ mà bạn có thể phải chi trả sau này.
7. Tiết kiệm cho việc giáo dục như thế nào
Các chuyên gia thường khuyên rằng bạn nên ưu tiên tiết kiệm cho lúc nghỉ hưu trước, hơn là dành tiền cho việc học của con. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn c🗹ó thể lãng quên việc chi trả các hóa đơn cho việc 🍒học, số tiền có thể lên tới nhiều con số mà bạn không ngờ tới.
Những bậc phụ huynh có kế hoạch tiết kiệm cho൲ việc học của con sẽ tiết kiệm nhiều hơn khoảng 46%.
Bạn không nhất thiết phả🍌i biết được tất cả ꦰmọi thông tin - chẳng hạn như tiền học phí chính xác là bao nhiêu hoặc con bạn sẽ học ở trường nào – nhưng đến năm 40 tuổi, bạn đã cần bắt đầu kế hoạch tiết kiệm.
8. Kế hoạch để lại thừa kế cho con cháu
Ở thời điểm hiện tại, có hai điều cơ bản bạn cần quan tâm đến nhất – di chúc và di ngôn về việc chăm sóc sức khỏe. Di chúc của bạn ꦕcần đề cập đến việc ai sẽ chăm só♏c con cái, ai được thừa hưởng tài sản và ai là người tiếp quản các tài sản của bạn.
Ngoài ra, bạn cần chỉ định người sẽ đưa ra các quyết định về việc 𒐪ch𒉰ăm sóc sức khỏe cho bạn nếu bạn không đủ tỉnh táo để tự quyết định và điều trị như thế nào.
Việc lập các giấy tờ này cần thời gian và cân nhắc thấu đáo nhưng chúng không tốn nhiều tiền và việc này không phải dành cho bạn. Mục đích của꧑ chúng là giúp cho cuộc sống của những người thân ൩xung quanh bạn dễ dàng hơn khi bạn không còn nữa.
9. Kế hoạch cho tương lai của bạn
Dù cho vẫn còn nhiều năm nữ🐽a cho đến độ tuổi nghỉ hưu nhưng 🐼bạn cũng cần lên kế hoạch về cuộc sống sau này bạn hướng tới. Bạn có muốn làm theo đuổi một đam mê khác mà hiện tại chưa có cơ hội? Bạn muốn dành toàn bộ thời gian để chăm sóc các cháu? Bạn muốn về quê và hưởng thú điền viên?
George Kinder, một nhà lập kế hoạch tài chính cho biết những câu hỏi như vậy rất quan trọng và bạn cần hỏi bản thân cũng như nửa kia của mình. Hãy coi đây là sự đầu tư cho tương lai. Câu trả lời về điều bạn muốn và điều khiến bạn hạnh phúc sẽ giúp định hướng cho các quyết định tàဣi chính trong tương lai. Cùng với danh mục đầu tư thực tế, trực giác của bạn cũng sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu trong tương lai.
Hương Giang