Sau bài viết Huyện ở Hải Pꩵhòng kêu gọi mỗi 🐟công chức mua 20 kg vải thiều, VnExpress nhận được rất 🎀nhiều bình luận của đꦑộc giả.
"Tới mùa quả nào lại phát động giải cứu quả đó"
Độc giả có nick Dungdc chia sẻ: "Đang ăn vải thấy rất ngon mà đọc được tin này lại thấy não lòng. Khoảng 2 tuần nay ngày nào nhà mình cũng mua vải ăn (mình ở Long An) với giá 20 đến🌜 25 nghìn đồng một kg. Sự việc xảy ra nhiều năm sao chính quyền địa phương không tìm hướng giải quyết cho người🤡 dân như tìm đầu ra hoặc tìm cây trồng khác vậy?".
Độc giả skylight thì cho rằng: "Chuyện vải được mùa mất giá ở nhiều nơi là bình thường. Tôi quê Hải Dương nên biết. Tó🗹m lại🍌 bà con thi nhau trồng mà không lo trước đầu ra, cũng như chế biến, làm thương hiệu để gia tăng giá trị sản phẩm thì điệp khúc này lặp lại là bình thường".
"Tới mùa nào lại phát động giải cứu mùa đó. Nên quy hoạch lại và tìm thêm thị trường đầu ra cꦯho nông d▨ân" - Độc giả Cong Lee.
Độc giả có nick Tuan Đô cho biết: "Tại TP HCM, vải🍬 giá 25-30 nghìn một kg, vậy nguyên nhân từ đâu người nông 🅺dân thì lỗ mà người tiêu dùng thì phải bỏ tiền cao để mua? Các nhà quản lý, doanh nghiệp nên tìm cách chế biến, tích trữ chứ không thể như thế này mãi được".
Độc giả Dinh Vang: "Thời buổi﷽ kinh tế thị trường mà vẫn không thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn. Đó là: Không sản xuất để đáp ứng🐭 nhu cầu thị trường mà sản xuất rồi bắt người tiêu dùng phải tiêu thụ. Nhưng thời buổi này người tiêu dùng nào lại chịu vậy vì họ có rất nhiều sự lựa chọn. Thiết nghĩ người nông dân hãy năng động hơn, ngoài việc trồng trọt thì cần phải đi tìm thị trường cho sản phẩm của mình, kể cả phải ra nước ngoài.Tất cả là do mình thiếu năng động mà thôi".
Sao không làm mứt vải, rượu vải, vải đóng hộp?
Độc giả có nick kimquyha2011: "Vải sấy khô ăn rất ngon. Người dân có thể mang đi sấy rồi bán dần. Giá c🌠ao mà bảo quản cũng lâu nữa. Nhiều khi nghịch mùa muốn ăn vải lại khôn𒁏g có".
Không đồng tình với ý kiến trên, độc giả Kính Lúp cho rằng: "Thôi xin, ăn vài quả thì ngon đấy mà cả ngàn tấn sấy ra ai ăn cho. Nông dân họ không bán được vẫn sấy chứ không phải không biết, mà sấy thì chả mấy ai ăn. Tất cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚả do thị trường quyết định nhé, cái gì cần giá trị người ta sẽ tự làm, cái gì ngon thì họ sẽ mua".
"Nên khuyến khích các doanh nghiệp có năng lực chế biến đóng họp vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu là giải pháp căn bản giúp cho nông dân"- Độc giả có nick htsanh nêu.
Trong khi đó, độc giả Lý Thị Thúy Hằng khuyến khích: "Các bạn trẻ quê trồng vải hãy "khởi nghiệp" đi. Tôi mong một ngày nào đó được ăn mứt vải và uống rượu vả𒁏i đặc sản Bắc Giang, Hải Dương với thương hiệu đàng hoàng, th🧸ậm chí có thể xuất khẩu. Sản phẩm ngon và sạch vậy mà cứ để dạng quả tươi thì phí quá'.
"Tội người nông dân thật... cách kêu gọi người dân mua ủng hộ đó không phải là cách giúp người nông dân lâu bền ... Các tỉnh có đặc sản vùng miền cần hỗ trợ hay đào tạo các hộ nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến đóng gói sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đi các nước... bà con đừng trông chờ vào một thị trường... Đó mới là cách giải quyết giúp đỡ nông dân sản xuất một cách bền vững"- Độc giả có nick Tiếng dân bình luận.
>> Chia sẻ bài viết của bạn tại đây.
>> Xem thêm: 'T🐓hịt heo rớt giá không phải 𒆙lỗi của người nông dân'