Nhiều người dân ở Hà Nam và các tỉnh lân cận như Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An đến ⭕viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 khám bệnh mà không đư🧜ợc.
Lãnh đạo Ban quản lý Dự án Y tế trọng điểm, Bộ Y tế - chủ đầu tư dự án, giải thích hai bệnh viện Bạch Mai, Việt Đ🐼ức mới là tuyến cuối khô💜ng phải tuyến đăng ký khám chữa bệnh ban đầu. Để khám chữa bệnh cho bệnh nhân, bệnh viện cần có thời gian để ngành y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất cơ chế, quy định liên quan đến bảo hiểm y tế.
"Bộ Y tế đang chỉ đạo các đơn vị, bệnh viện khẩn trương hoàn thiện các thủ tục để cấp phép, đăng ký mã bảo hiểm y tế, chuẩn bị nhân lực và các điều kiện kỹ thuật 🔯y tế cần thiết nhằm chính thức đưa khu khám bệnh hoạt động", đại diện Ban quản lý Dự án cho biết.
Bộ Y tế cũng đã chỉ đạo các bên liên quan đẩy nhanh tiến độ cũng như🉐 hoàn thành tổng thể hạ tầng hai bệnh viện. Dự kiến hai viện mới sẽ bàn giao trong năm 2019.
Cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai quy mô 1.000 giường bệnh nội trú, đáp ứng 5.000 lượt khám một ngà൲y, tổng diện tích sàn xây dựng trên 123.000 m2. Đây là bệnh viện đa khoa hiện đại chữa các bệnh nꦛặng, chuyên khoa sâu như tim mạch, nội khoa, ung bướu, thận tiết niệu...
Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2🎃 cũng có 1.000 giường bệnh nội trú, đáp ứng 3.500 lượt khám mỗi ngày, tổng diện tích sàn xây dựng 125.000 m2. Đây là bệnh viện chuy🗹ên về ngoại khoa.
Theo Ban quản lý Dự án, giai đoạn đầu, mỗi ngày khu khám bệ🃏nh của hai bệnh viện tiếp nhận 500-800 lượt khám một ngày. Toàn bộ bệnh viện sẽ được khánh thành và💝o cuối năm 2019.
Việc khánh thành hai bệ🎉nh viện mới này được kỳ vọng sẽ giúp giảm tải cho hai bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức ở Hà Nội.
Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức tại Hà Nam là 2 trong số 5 dự án 🐼xây dựng bệnh viện trọng điểm, lớn nhất từ trước đến nay, vốn đầu tư lên đến trên 4.000 tỷ đồng một bệnh viện. Tuy nhiên do vướng mắc về thủ tục giấy tờ, tiến độ chung bị chậm khoảng 2 năm so với dự kiến ban đầu. |