Tôi vô cùng bàng hoàng khi đọc vụ việc nam sinh lớp 8 trường THCS Hồng Hà, Hà Nội bị bạn đâm tử vong trong giờ ra chơi sáng 1/4. Vụ việc này không♚ chỉ khiến người ta xót thương cho nam sinh xấu số ra đi khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường mà còn đau đớn khi kẻ gây án lại chính là bạn học của em. Bạo lực học đường đang ngày một báo động trong khắp các trường học trên cả nước. Đây đã không còn là chuyện bắt nạt, đánh đấm, mà đã liên quan đến cả tính mạng con người.
Vụ việc này đặt ra trong tôi nhiều suy nghĩ: bao lực học đường đến từ đâu? Trách nhiệm này thuộc về ai? Chúng ta đã có những biện pháp gì để ngăn chặn cá🃏c hành vi xấu và bảo vệ các em học sinh vô tội?
Ở câu hỏi thứ nhất: bạo lực học đường đến từ đâu? Tôi cho rằng nó đến từ nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động. Chẳng có đứa trẻ nào sinh ra đã sẵn máu hung hăng, thích đánh người. Chỉ là trong quá trình lớn lên, các em bị ảnh hưởng với quá nhiều thứ tiêu cực: có thể là hành vi bạo hành từ cha mẹ, người thân; có thể là từ phim ảnh khi đâu đâu cũng thấy hình ảnh giang hồ được tô vẽ đậm nét; có thể là từ mạng xã hội khi giang hồ mạng ngày một bành trướng với đủ loại video dạy đời; đó cũng có thể là những thứ các em trực tiếp phải đón nhận trong thực tế cuộc sống (nhiều em bị bắt nạt trước rồi cũng trở thành kẻ đi bạo hꦦành bạn 😼khác)...
Tất cả những thứ trên người lớn đều thấy rõ. Chúng ta biết trước những thứ xấu có thể ảnh hưởng đến con trẻ, nhưng lại chẳng làm gì quyết liệt để ngăn chặn chúng. Nhiều ông chồng vẫn mặc sức đánh vợ trước mặt con; nhiều ông bố, bà mẹ vẫn vô tư dù꧙ng đòn roi, bạo lực để dạy con cái; nhiều thầy cô giáo vẫn thờ ơ khi chứng kiến học sinh của mình đánh nhau, cô lập bạn bè; nhà trường vẫn bó tay trong việc xử lý học sinh cá biệt; các cơ quan ch๊ức năng vẫn chưa có biện pháp mạnh nào nhằm giữ trong lành không gian mạng, bảo vệ trẻ nhỏ khỏi những nội dung độc hại trên internet...
Có thể thấy, cả xã hội đang ở đâu đó bên rìa bạo lực học đường. Chúng ta để mặc trẻ tự bơi giữa một bể tiêu cực, độc hại. Sống giữa một môi trường thiếu📖 kiểm soát như thế, làm sao trẻ kh🔴ông bị tiêm nhiễm những tư tưởng bạo lực, để rồi làm đường, lạc lối? Tôi cho rằng, trách nhiệm ở đây chính là của người lớn, của toàn xã hội.
Vụ việc đau lòng này chỉ là một giọt nước làm tràn ly sau hàngꦅ chục năm vấn nạn bạo lực học đường âm ỉ cháy trong lòng các trường học. Cứ vài bữa, người ta lại thấy các phương tiện truyền thông đưa tin về nữ sinh này bị bạn đánh hội đồng, lột quần áo; nam sinh kia bị cô lập, đánh đập đến đổ máu, mất mạng. Chứng kiến những vụ việc liên tiếp xảy ra như thế, bản thân một người mẹ như tôi cũng vô cù💯ng lo lắng cho tương lai của con mình khi sắp đến tuổi tới trường.
>> Bạo lực học đường lan rộng vì 'xin lỗi là xong'
Bạo lực học đường đã lên đến đỉnh điểm, không còn thời gian cho chúng ta chần chừ mãi. Cần phải có những biện pháp cụ thể, mạnh mẽ, thiết thực𒁃 để ngăn chặn triệt để nạn b🐭ạo lực trong học đường. Tôi cho rằng, nên áp dụng một số biện pháp như sau:
- Tăng cường đưa pháp luật vào trong chương trình học: thay vì bắt học sinh quanh quẩn với những kiến thức nặng nề của Toán, Lý, Hóa... hay những thứ Đạo đức, Giáo dục công dân sáo rỗng..., chúng ta cần phổ biến pháp luật tới các em t🐈heo từng độ tuổi phù hợp. Mọi công dân đều phải sống và làm việc theo pháp luật, thế nên không gì tốt hơn bằng việc dạy các em về những luật cơ bản ph🌸ù hợp với lứa tuổi để sớm đưa trẻ vào kỷ cương, tránh việc làm trái, vi phạm pháp luật như (đánh người, hành hung bạn).
- Các cơ quan chức năng cần siết chặt vấn đề an toàn không gian mạng, ngăn chặn triệt để các kênh sản xuất video bẩn, độc hại, ảnh hưởng xấu tới trẻ (xóa kênh hoặc phạt tiền, phạt hình sự...). Bên cạnh đó, hạn chế tối đa việc khắc họa quá mức hình ảnh giang hồ, côn đồ trên các ấn phẩm giải trí (phim ảnh, âm nhạc...). Điều đó sẽ giúp trẻ không phải tiếp xúc với những⭕ văn hóa lệch lạc từ quá sớm, khi các em đang tuổi hình thành nhân cách.
- Các gia đình có con nhỏ cần góp sức trong việc quản lý con em mình khi lên mạng, không để trẻ xem, nghiện, và làm theo các video nhảm nhí, giang hồ mạng. Xét cho cùng, gia đình vẫn là cái nôi của văn hóa, đạo đức. Các bậc cha mẹ cần quan tâm con em mình hơn, để từ đó hiểu tâm lý các em, phát hiện kịp thời những biểu hiện lệch lạc để sớm có điều chỉnh, chứ không chủ giao phó toàn bộ 💯trách nhiệm cho nhà trường.
- Còn với ngành giáo dục, cần sớm có quy định cụ thể về các hình thức kỷ luật với học sinh hư. Không thể để tình trạng "giơ cao đánh khẽ" hay kỷ luật đình chỉ học như thời gian qua. Chúng ta có thể xây dựng những trại giáo dưỡng để tách riêng các học sinh cá biệt ra khỏi tập thể các em ngoan để có những biện pháp giáo dục phù hợp. Nói chung, chúng ta không quá nặng tay những cũng không 🐠thể nhân nhượng với học sinh cá biệt. Cần điều chỉnh nhân cách và hàℱnh vi của các em này trước khi cho tái hòa nhập cộng đồng.
Bạo lực học đường đã không còn là chuyện của riêng ai. Bất cứ lúc nào, con em bạn cũng có thể trở thành nạn nhân của bạo lực hoặc kẻ đi hành hung bạn khác. Thế nên, kh𒐪ông ngăn chặn ngay từ bây giờ, chúng ta sẽ để mọi chuyện vượt quá tầm tay. Tôi hy vọng cả xã hội sẽ cùng vào cuộc để đồng lòng triệt tiêu nạn bạo lực đang lan rộng trong môi trường học đường. Hãy để mỗi ngày đến trường là một ngày vui đúng nghĩa.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.