Với thông điệp "Không gian ảo, niềm tin thực", chiến dịch Tin mang hàm nghĩa: tin tức, thông tin hàng ngày được sản xuất trên Internet, đồng thời là niềm tin, sự tin tưởng. Chương trình do Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử và Báo VnExpress tổ chức.
Ngoài việc là nâng cao văn hóa sử dụng mạng cho người dùng, chiến dịc🅺h còn muốn tạo nên không gian mạng văn minh với sức mạnh của người dùng trẻ thông qua cuộc thi "Anti fake news".
Cuộc th🦩i khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo nội dung liên quan đến việc chia sẻ thông tin tích cực, hạn chế tin giả, sai sự thật trên nền tảng TikTok. Thí sinh có thể thực hiện điệu nhảꦜy "Anti Fake News", hát bài hát chủ đề do ban tổ chức công bố hoặc kể chuyện, diễn hoạt cảnh tình huống... và đăng tải trên ứng dụng này.
Chung cuộc, ban tổ chức sẽ trao hơn 20 giải thưởng với tổng giá trị đến 150 triệu đồng. Thể lệ cuộc thi chi tiết 🐼sẽ được cập nhật vào ngày 28/9.
Vào tháng 11, sẽ có một sự kiện lớn tại trường đại học ở Hà Nội. Hoạt động chính c༒ủa chương trình là tọa đàm với khách mời là các chuyên gia, người nổi tiếng, người có sức ảnh hưởng trên các nền tảng mạng...; sân khấu giao lưu âm nhạc, trao giải cuộc thi "Anti Fake News".
Tại đ🌄ây, ban tổ chức cũng sắp xếp nhiều khu vực trải nghiệm tiếp nhận thông tin, nâng cao nhận thức với các trò chơi giải trí. Xuyên suốt cuộc thi có sự đồng hành của Đại sứ hình ảnh Chiến dịch "Tin" là người nổi tiếng với hình ảnh mạnh mẽ, thực hiện nhiều hoạt động và đóng góp tích cực cho😼 xã hội.
Theo ban tổ chức với chiến dịch Tin, ban tổ chức sẽ cung cấp chi tiết các nội dung này nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào Internet để ai cũng đủ kiến thức và sự tỉnh táo khi tiếp nhận thông tin hàng ngày; tạo nên một khôn൩g gian mạng với thông♍ tin đáng tin và có ảnh hưởng tích cực.
Hiện, người tung tin sai sự thật,♚ gây hoang mang dư luận trên mạng xã hội sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng. Tuy nhiên, thực𒁏 trạng "tin giả" vẫn tồn tại và ngày càng phức tạp, đặc biệt là trong các sự kiện thu hút sự chú ý của công chúng như dịch bệnh, tai nạn, thiên tai...
Năm 2021, hàng loạt tin tức giả về dịch bệnh Covid-19 được lan truyền với tốc độ nhanh chóng. Neal Mohan - Giám đốc sản phẩm YouTube cho biết, từ tháng 2/2020, đơn vị đã xóa hơn một triệu video liên quan đến những thông tin nguy hiểm về virus corona, chẳng hạn các cách chữa bệnh sai, hoặc thông tin lừa bịp. Ông đánh giá các video sai lệch về Covid-19 có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng🅷 ngoài đời thực.
Tại Việt Nam, Trung tâm Xử lý ♋tin giả Việt Nam (VAFC) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2021, trung tâm nhận được hơn 1,1 nghìn lượt báo cáo tin giả. Sau quá trình xác minh, tổ chức công bố dán nhãn 38 tin giả, tin sai sự thật. Nhiều nội dung trong số này liên quan đến Covid-19 tại Việt Nam.
Tuy nhiên, việc xác định tính chính xác💮 của thông tin cũng ngày càng khó khăn khi lượng người dùng mạng x💟ã hội ngày càng lớn, độ tuổi trải dài, tốc độ phát tán nhanh chóng và hình thức, hành vi ngày càng gia tăng.
Theo đại diện Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, tin giả luôn tồn tại và ngày càng khó lường. Do đó, người dân cần nghĩ nhiều lần trước khi c❀hia sẻ bất kỳ thông tin nào trên khô🌄ng gian mạng.
Cuối năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật tඣrên không gian mạng. 🅰Trong đó, các chuyên gia cung cấp toàn bộ dấu hiệu phổ biến, cách nhận biết, phòng chống, kênh báo cáo khi phát hiện tin giả...
Độc giả có thể theo dõi thông tin về chiến dịch thông qua các kênh sau:🌳 Báo điện tử VnExpress và chính thức.
Nhật Lệ