Trước câu hỏi Lập di chúc để ꧟lại đất nhưng không cho bán, có được không?, luật sư đã trả lời rằng "Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015 cho phép"cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình". Vì vậy, việc lập di chúc để định đoạt tài sản sau khi chết là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, trên thực tế việc bán đất hương hỏa lại phụ thuộc vào "tâm" của con cháu.
Sau bài viết, độc giả có nickname tkeenley1 đặt vấn đề:
Tôi sống ở Anh và thấy nhiều người bản địa khi qua đời để lại di chúc cho con cháu trông coi tài sản, không bán.ꦅ ꦚHọ đưa ra lý do là để giữ ngôi nhà cội nguồn nên người nhận chỉ trông coi, không được bán.
Khi người trông coi chết lại phải có di chúc cho cháu chắt người huyết thống gần tiếp tục trông coi. Điều này có ý nghĩa lớn với dòng tộc. Nếu còn lăn tăn chuyện bán lấy tiền tiêu chia nh♓au thì chưa phải là người ở trong những dòng tộc tốt, tôn trọng cội nguồn.
Ví dụ Nữ hoàng Anh ở trong dinh thự được xây từ hàng trăm năm trước do được thừa kế tự kỵ tổ. Nhiều gia đình khác cũng thế. Họ rất tự hào ngôi nhà của kỵ tổ, của dòng họ được chăm 🍃chút để mỗi dịp xuân về hè đến họ tụ tập... gặp gỡ họ hàng...
Tôi cho rằng người viết di chúc nên ghi rõ, ai là người trông coi tài sản, rồi người trông coi tài sản hoặc ngôi nhà ấy chết đi thì phải di chúc lại cho hàng thừa ✨kế sau, cứ thế, cứ thế mới rõ ràng.
*Quan điểm của bạn như thế nào?
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.