Trào lưu bỏ việc xuất hiện ở Mỹ khi Covid-19 bùng phát và giai đoạn hậu đại dịch bởi nhiều người nhận ra cuộc sống vốn mong manh và cần chăm sóc sức khỏe tinh thần. Với họ, tận hưởng cuộc sống là ưu tiên hàng༒ đầu.
Sheryl Sandberg, giám đốc dự án Meta của Facebook, cũng chọn nghỉ việc vào năm ngoái. "Được làm việc là vinh dự và đặc quyền, nhưng tôi không còn thời gian để làm những việc quan trọꦡn💝g hơn cho gia đình và bản thân", cô giải thích.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng tuyên bố từ chức hồi cuối tháng 1. "Chính trị gia cũng là con người. Chúng ta luôn cố gắng bằng tất cả sức lực và lâu nhất có thể nhưng ai cũng có lúc phải dừng lại. Đây ꦡlà lúc tôi nên dừng bước", bà chia sẻ.
Marta Ventura, nhà sử học 31 tuổi, ở Madrid (Tây Ban Nha) cũng phải nghỉ việc vì gặp vấn đề sức khỏe tinh thần, vài năm trước. Trước khi nghỉ việc, cô làm v🦄iệc cho nhà xuất bản nghệ thuật của một công ty lớn, nhưng sau hai năm, công việc này trở nên quá mệt mỏi.
Ngày còn đi làm, sếp cũ của Ventura yêu cầu cô và các đồng nghiệp phải đạt những mục tiêu đề ra. Khi họ không thể đáp ứng, người này bắt đầu gây áp lực và c𒈔ó lời lẽ thiếu tôn trọng. Ventura có ý định bỏ việc vì bức xúc, nhưng không dễ dàng. "Với tôi, ý tưởng nghỉ việc vì sức khỏe tinh thần là một đặc ân. Không phải ai cũng đủ khả năng làm điều đó khi phải trả tiền thu nhà và hàng tá hóa đơn khác", cô nói.
Đối với Ventura, nghỉ việc đồng nghĩa với mất thu nhập trong thời gian dài và không còn tiền tiết kiệm. Điều này khiến cô tiếp tục𝄹 chịu đựng, luôn trong trạng thái🎀 trầm cảm, lo lắng thái quá đến khi tìm được công việc mới.
"Tôi phải chịu đựng﷽ sự quấy rối trong nhiều tháng vì vẫn bị nợ lương. Thậm chí nếu nghỉ, tôi mất luôn tiền trợ cấp thất nghiệp và không đủ khả năng chi trả sinh hoạt phí", Ventura nói.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa căng thẳng và lo lắng tại nơi làm việc là hội chứng kiệt sức. Báo cáo của Fremap, đơn vị quản lý rủi ro bệnh tật và tai nạn xảy ra tại nơi làm việc, thuộc cơ quan An sinh ♈xã hội của Tây Ban Nha, cho biết từ năm 2015 đến 2021, số ngày nghỉ phép bởi bệnh tâm thần tăng 17% ở tất cả các nhóm tuổi, và tiếp tục tăng trong thời kỳ đại dịch.
Đặc biệt, sự chán ghét công việc cũng gia tăng, nhất là sau Covid-19.
Báo cáo mới nhất của công ty tuyển dụng Hays chỉ ra trong năm 2022, 61% người lao động Tây Ban Nha cảm thấy không có độ🍨ng lực, tăng 14% so vớ🌸i năm 2021. Họ đưa ra nhiều yếu tố chi phối quyết định nghỉ việc, nhưng chủ yếu là kinh tế.
Tiền là yếu tố then chốt khi thay đổi công việc nhưng cũng khiến họ chần chừ, không dám nghỉ việc nếu c🔯hưa tìm được chỗ ổn định. 65% người Tây Ban Nha nói sẽ có động lực nếu được tăng lương, 35% muốn được công nhận nhiều hơn; 24% sẽ cải thiện hiệu suất nếu công việc linh hoạt hơn.
Christopher Dotty, giám đốc khu vực Nam Âu của Hays, cũng c𒊎ho rằng tiền là yếu tố chính quyết định chuyện nghỉ việc, đặc biệt là ở Tây Ban Nha.
"Nhiều quyền lợi có liên quan đến các công việc lâu dài và có thâm niên, do vậy bỏ việc là🎉 chuyện hệ trọng. Chỉ khi nhu cầu sinh hoạt và ăn uống được đảm bảo, người lao động mớiꩵ dám nghĩ đến chuyện thay đổi", Christopher nói.
Isabel A❀randa García, tiến sĩ tâm lý học tại Đại học Tâm lý học Madrid (Tây Ban Nha) nhận định cuộc "đại bỏ việc" không ảnh hưởng đến Tây Ban Nha. "Bởi làm nhiều năm thì được tiền thâm niên, nếu bỏ sẽ mất hết. Đó là nguyên nhân càng lớn tuổi, nhiều lao động càng ngại thay đổi", ông nói.
Andrea Marín là một biên tập viên tạp chí. Từ khi thăng chức, mối quan hệ của cô với cấp trên trở n🌟ên căng thẳng. Cà hai không thể thống nhất được quan điểm về bất cứ điều gì và liên tục mâu thuẫn. Người phụ nữ 40 tuổi bắt đầu nghĩ đến bỏ vi🧜ệc hoặc xin nghỉ phép.
"Nhưng tôi phải tiết kiệm bao 🃏nhiêu mới có thể bỏ việc", Andrea tự hỏi. Cô cho rằng, trợ cấp thất nghiệp và thôi việc chỉ có thể cầm cự trong một năm.
Sau khi đạt được thỏa thuận với công ty, Andrea nghỉ việc. Nhưng sự dằn vặt nội tâm gây ảnh hưởng đến cô trong thời gian dài vì sợ không tìm được công việc mới. "Thật khó khăn để sốngꦆ nhàn rỗi nếu bạn thuộc tầng lớp trung lưu. Tôi đoá꧟n bản thân có thể xoay xở vì chưa lập gia đình và sinh con", người phụ nữ 40 tuổi nói.
Cuộc đại từ chức bùng nổ ở🍸 Mỹ khiế🍨n hơn hàng triệu người nghỉ việc. Nhưng ở Tây Ban Nha, số đơn xin thôi việc thấp hơn rất nhiều.
Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Lao động Dolanda Díaz của nước này còn nhiều lần tuyên bố: "Tôi khẳng định không có làn sóng bỏ việc ở T𝓀ây Ban Nha".
Các chuyên gia nhận định, tùy thuộc vào từng đất nước, người lao ꧃động có th🌸ể dễ hoặc khó nghỉ việc hơn.
Sandra Parmo, nhà tâm lý học và huấn luyện viên công việc, chuyên tổ chức các buổi tư vấn cho những chuyên gia muốn thay đổi công việc. Hầu hết khách hàng của cô là nữ, đang cố duy trì công việc cũ trong khi điên cuồng♚ tìm kiếm cơ hội mới.
"Ở Tây Ban Nha có văn hóa bám trụ, thậm chí là hơn thế nữa nếu bạn phải nuôi gia đình dù ai cũng hiểu cách tố𓂃t nhất để thăng tiến trong sự nghiệp là nhảy việc", cô nói.
Còn đối với Aranda, tâm lý ngại thay đổi và các ưu ti🦩ên dần thay đổi. "Những người thay đổi công việc đang quan tâm đến thương hiệu cá nhân và tìm kiếm công ty mang lại giá trị cho🐽 sự nghiệp. Suy nghĩ làm một công việc cả đời, cố bám trụ bằng mọi thứ đã qua. Cũng giống như hôn nhân vậy", cô chia sẻ.
Minh Phương (Theo Elpais)