"Tôi làm việc ở công ty bất động sản, thời gian vừa qua🍌 có rất nhiều khách hàng khi mua căn hộ, làm hồඣ sơ vay mới biết họ dính nợ xấu, tình huống đa số như sau:
- Mở thẻ tín dụng xong, không dùng nhưng thẻ bị tính phí thường niên mà khách không biết. Quá 90 ngày thanh toán nên nhảy nợ xấu nhó🅘m 4 hoặc 5.
- Dùng thẻ năm đầu do được miễn phí, năm sau không khóa thẻ nên bị tính phí thường niên, chuyển💧 thành nợ xấu.
- Dùng🅠 thẻ, trả nợ tối thiểu, phần còn lại không trả do không đủ✃ số dư trong tài khoản vì đã mở tài khoản sang ngân hàng khác, dính nợ xấu.
Chung quy số tiền khách nợ không nhiềℱu nhưng do chủ quan hoặc không để ý nên bị quá hạn trên 90 ngày là chuyển nợ xấu ngay. Khi khách thanh toán hết nợ cũng mất 5 năm mới được xóa CIC do đó không t﷽hể vay ngân hàng được.
Đặc biệt là vợ hoặc chồng bị nợ xấu thì người còꦰn lại cũng không thể vay được. Rất đáng tiếc".
Độc giả nickname nth372 làm việc ở công ꦛty bất động sản, chia sẻ về ba trường hợp chủ yếu không vay được tiền mua nhà vì khi vay vốn mới bi🍷ết mình đang dính nợ xấu từ thẻ tín dụng.
Chia sẻ này được viết nối tiếp sau bài Đi vay tiền mới phát hiện nợ xấu 4,5♏ triệu đồng thẻ tꩵín dụng, trong đó tác giả chia sẻ chồng mở thẻ tín dụng, chưa sử dụng lần 𝔉nào đã dính nợ xấu nhưng không hay biết.
Độc giả Phạm Bích Thủy kể về trường hợp con đi du ꦉhọc bị dính nợ xấu vì khô൲ng đóng phí thường niên:
"Con tôi cũng từng rơi vào trường hợp nợ mức thu phí thẻ thư🏅ờng niên 300 nghìn đồng, sau 3 năm, lãi và phạt hơn 5 triệu đồng. Do không muốn để nợ xấu nên đã nộp phạt cho🅷 xong.
Nhưng vẫn ấm ức vì không phải mình cố tình để nợ xấu mà 🔜một phần do lỗi vô trách nhiệm của nhân viên ngân hàng. Tôi chia sẻ ra đây để🍨 mọi người cẩn thận khi sử dụng thẻ tín dụng:
Trước năm 2020 con tôi có mở thẻ tín dụng ở ngân hàng, đầu năm 2020 cháu đi học nước ngoài, tháng 8/2020 cháu nhắ﷽n về, nhờ mẹ ra ngân hàng nộp tiền thu nợ thẻ tín dụng gần 500 nghìn đồng và đóng thẻ giúp con.
Tôi đến ngân hàng và chuyển khoản vào tài khoản của conꦓ 500 ng♉hìn đồng, để ngân hàng thu nợ và có nói với nhân viên ngân hàng là cho tôi đóng tài khoản của cháu. Nhưng vì không chính chủ nên không đóng được, bạn nhân viên có giải thích là hạn sử dụng thẻ đến năm 2021, hết hạn nên cứ để đến hạn là thẻ tự đóng.
Tôi hỏi là còn phải đóng tiền gì nữa không? Thì nhân viên ngân hàng bả🃏o hết nợ rồi, không phải đóng gì n𝔍ữa.
Tôi yên tâm ra về và yên tâm không còn nợ nần gì. Vì vướn🦄g vào dịch Covid-19 và bận đi làm nên cuối năm 2023, con tôi về chơi và có đến ngân hàng để mở lại thẻ thì phát hiện khoản thu phí thường niên bị phạt từ hơn 5 triệu đồng. May mà số tiền không nhiều, nhưng cũng là một bài học nhớ đời khi sử dụng thẻ tín dụng".
Độc giả thusuong5212 nhắc nhở: "Mọi người dùng thẻ tín dụng phải chú ý đến phí thường niên sẽ bị ngân hàng tính là nợ phát sinh. Vậy nên sẽ thu phí phạt chậm nộp và tính lãi rất ca𝄹o nếu khách hàng không thanh tꦚoán hoặc chậm thanh toán. Mọi người nên cân nhắc và ghi nhớ khi mở và dùng thẻ tín dụng".
Độc giả Ninh: "Chia sẻ những trường hợp dính nợ xấu này để người dân cẩn thận hơn với hợp đồng, tiền bạc và 'tín' của mình. Cá 🙈nhân tôi sử dụng thẻꦿ tín dụng từ khi là sinh viên (khi đó tất nhiên ký quỹ), cũng hơn 15 năm. Những lợi ích của nó có liên quan đến cả điểm tín dụng, vay vốn...
Tất nhiên dùng 🍒tiền mặt hay ngân hàng là lựa chọn của mỗi người. Nhưng không thể phủ nhận xu hư🥀ớng chung (về hướng nào thì chắc độc giả đều biết), và mọi người nên trang bị kiến thức cần thiết cho mình để đón nhận".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.