Điều 12 Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 1981 sửa đổi bổ sung năm 2005 quy định: “Công dân nam đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ 🐬trong thời bình từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi”𝔍.
Lu🧜ật này cũng quy định các trường hợp được tạm hoãn hoặc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình tại Điều 𓆉29 như sau:
“Những 🔯công dân sau đ🤪ây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luậ🐎n của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác tr🦂ong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, bi🍸nh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều෴ động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc ng♑ười có chức vụ tương đương chứng n𝐆hận;
e) Đang học ở các trường phổ thô⭕ng, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học 🐽do Chính phủ quy định;
g) Đ♊i xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu.
Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một, con của bện𒊎h binh 🌄hạng một;
b) Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ;
c) Một con trai của thương binh hạng hai;
d) Thanh niên xung phong, ཧcán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đã phục vụ từ hai mươi bốn tháng trở lên".
Vì vậy, nếu con bạn không thuộc đối tượng được tạm hoãn hoặc được miễn gọi nhập ngũ theo quy định của pháp luật t🐠hì phải chấp hành lệnh đi khám sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Trường hợp không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng thì có thể bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng theo quy định tꦫại khoản 1 Điều 6 Nghị định 120/2013/NĐ – CP ngày 09/10/2013.
“Lý do chính đáng” ඣở khoản 1 Điều 6 Nghị định này được hướng dẫn tại Điều 5 ꦐThông tư 95/2014/TT-BQP ngày 7/7/2014 bao gồm các lý do sau:
a) Người phải thực hiện việc sơ tuyển nghĩa vụ quân sự; kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hi🍰ện nghĩa vụ quân sự;… nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
b) Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ;🦋 bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con 🦋đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
c) Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ ꦗhoặc bố😼, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
d) Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc nhà ở của thân nhân người thực hiện nghĩa vụ q🌼uân sự nằm trong vùng đang bị thiên tai, dịch bệnh, h💞ỏa hoạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống.
đ) Người thực hiện nghĩa vụ quân sự 𓂃không nhận được giấy gọi sơ tuyển nghĩa v🥀ụ quân sự; kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự; khám sức khỏe tuyển chọn sĩ quan dự bị;…do lỗi của người hoặc cơ quan có trách nhiệm hoặc do hành vi của người khác gây khó khăn hoặc cản trở quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.
Tóm lại, nếu con bạn không thuộc đối tượng được tạm hoãn hoặc miễn gọi nhập ngũ và không có lý do chính đáng cho việc không chấp hành lệnh khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự, thì có thể bị xử phạt hành chính; đồng thời phải khắc phục hậuꦡ quả do hành vi vi phạm của mình bằng cách thực hiện kiểm tra hoặc khám sức khỏe theo kế h💝oạch của Hội đồng nghĩa vụ quân sự.
Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình
Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội