Trần Hải, một cán bộ thuộc một công ty lớn v🅠ề công nghệ thông tin chia sẻ, không ít tập đoàn, thương hiệu đình đám với hàng nghìn lao động nhưng mức lương rất thấp nên chuyện nhà đèn trả lương 7,3 triệu đồng cần được trân ꦰtrọng. Bản thân anh làm hơn 3 năm nhưng mức lương cũng chỉ dao động quanh 3 triệu đồng. Trong khi sếp lương cao, cuối năm thưởng "tưng bừng" thì nhân viên lại sống chật vật.
"Thường xuyên phải làm thêm giờ và lương cũng chẳng tăng thêm. Không phải riêng tôi mà nhiều đồng nghiệp cũng có ý định 'nằm vùng' chờ cơ hội tốt hơn đ⛦ể nhảy việc", anh Hải nói.
Nên đứng ở góc độ người lao động để bàn luận chuyện lương bổng EVN. Ảnh: Hoàng Hà |
Theo anh Hải, không nên quá bất bình chuyện lương 🧸EVN được trả cao mà nên mừng cho người laoꦚ động. "Đấy là sự quan tâm tới nhân viên của lãnh đạo", anh Hải nói.
Ngoài những ý kiến gay gắt về chuyện EVN đang lỗ mà lại trả lương quá cao thì số khác có cái nhìn thông cảm hơn cho rằng nên đứng ở góc độ người lao động để nhìn nhận vấn đề. Độc giả tên Thanh tâm sự với 168betvisa-slots.com, nếu thực sự ngành điện nhận được mức lương như vậy thì cần thấy rằng l🌞ãnh đạo "nhà đèn" lo đư🃏ợc cho nhân viên, các quản lý ngoài ngành cần "học tập để bảo đảm nhân viên có mức lương sống được".
Trong khi dư luận có phần gay gắt về chuyện nhà đèn lỗ nhưng vẫn trả lương cao thì ông Nguyễn Minh Sơn, Chủ tịch, Tổng giám đốc Tập đoàn tài chính SVA lại có🏅 quan điểm ngược lại. "Dù lỗ thì cũng không thể không trả lương cho người lao động vì nếu không, họ lấy gì để sống?", ông Sơn nói.
Vị lãnh đạo này cho rằng, lương trung bình 7,3 triệu đồng đối với một 🅠doanh nghiệp như Tập đoàn điện lực Việt Nam không phải là cao.
Còn anh Trần Tiến Thịnh, Giám đốc Ki🐎nh doanh, Công ty cổ phần tư vấn quản trị doanh nghiệp Tinh Vân cho biết mức lương nói chung của các doanh nghiệp hiện nay là 4-5 triệu đồng nên khoản lương trung bình 7,3 triệu đồng của EVN tại thời điểm năm 2009 thì nhân công của tập đoàn này đã được hưởng lợi.
Giám đốc một công ty viễn thông nhà nước tâm sự: "Nếu tìm cách lách được quy định, tôi cũng sẽ làm như lãnh đạo EVN. Tiền lương trả cho nhân viên ở nhà nước cần tận dụng khung tối đa theo quy định để người lao động có thu nhập tốt, giúp họ gắn bó với công ty hơn. Cố gắng làm ra lợi nhuận khủng thì mình cũng chẳng đem về nhà được, còn để một phần tăng lương ✨cho nhân viên theo quy định mình không mất gì, không sai phạm thì tại sao lại không làm?".
Lãnh đạo cấp cao của một tập đoàn nhà nước lớn cho biết, ở các doanh nghiệp nhà nước nói chung, làm ra lợi nhuận có lớn đến mấy thì lãnh đạo cũng chỉ được khen là chính. Điều này khác hẳn với tư nhân là lợi nhuận cao thì ông chủ hay lãnh đạo sẽ được hưởng nhiều. Trong khi đó, nếu như làm ra lợi nhuận thấp hơn nhưng nhân viên có lương cao thì lãnh đạo của cꦯông ty nhà nước sẽ cảm thấy dễ điều hành hơn và cũng được tiếng tốt hơn.
"Xét về hiệu quả kinh doanh là không t꧂ốt nhưng với người điều hành ở công ty nhà nước thì như vậy cũng bình thường. Tất nhiên, nếu như để lương cao quá so với mặt bằng chung mà kinh doanh thua lỗ thì sẽ gặp vấn đề. Trường hợp này, số đông người lao động đúng là vẫn ủng hộ nhưng sẽ gây hại về mặt lâu dài cho cả người lao động, lẫn cái chung. Nếu anh kinh doanh lỗ, chẳng ai cho anh tiếp tục trả lương cao 🎉được", ông này bình luận.
Hoàng Lan - Xuân Ngọc