Cấu trúc đề thi môn tiếng Anh
Đề thi ĐH, CĐ môn tiếng Anh theo cấu trúc của Bộ GD&ĐT có 80 câu hỏi và không có phần riêng để thí sinh lựa chọn. Có thể chia cấu trúc đề thi thành 6 phần🎐 cơ bản sau:
Đánh trọng âm trên từ (khoảng 5 câu)
Cấu trúc câu, c🅺ụm từ, cụm động từ… (🦂khoảng 25-30 câu), từ vựng (khoảng 3-5 câu).
Chọn lỗi sai (khoảng 5-10 câu).
Hoàn tﷺhành câu dựa🥃 trên từ cho sẵn (khoảng 5 câu).
Chọn câu có nghĩa tương đương với câꦇu ꦉgốc (viết lại câu, khoảng 5 câu).
Đọc h🍒iểu, chọn câu trả lời hoặc từ cho sẵn (khoang 25- 30 câu ).
Phương pháp làm đề thi môn tiếng Anh
Với 80 câu hỏi làm trong 90 phút, các bạn cần bình tĩnh, nên đọc rõ yêu cầu của đề, yêu cầu của từng phần, nhìn lướt nhanh toàn bộ đề để xem đề yêu cầu gì, có khi phần chú ý, hoặc yêu cầu lại để cuối đề thi. Khi làm bài nên làm tới đâu chắc tới đó, đánh dấu ngay vào phiếu trả lời, tránh làm nháp rồi mới đi♕ền vào phiếu trả lời sau. Nếu điền vào phiếu trả lời sau có bạn làm𒊎 đúng nhưng khi điền vào lại vội vàng điền lệch câu, như vậy sai một loạt các câu tiếp theo.
🐈 Chú ý tránh tình trạng bỏ sót câu, các bạn hãy nhớ phương pháp loại suy là tối ưu nhất. Nếu gặp trường h🐎ợp khó quá cũng phải loại dần từng phương án, sau đó chọn phương án thích hợp nhất, không được bỏ trống bất cứ câu nào.
Trong đề thi ĐH, CĐ môn tiếng Anh thường có khoảng 10-15% là những câu hỏi khó, với các câu hỏi này các bạn nên đánh dấu để làm sau cùng, không nên quá tập trung để phí thời gian vô ích. Dư꧙ới đây là một số lưu ý cho từng phần trong cấu trúc đề thi môn tiếng Anh, những kinh nghiệm dưới đây sẽ giúp bạn định hướng phương෴ pháp ôn thi tốt hơn.
Trọng âm
Đề thi ĐH, CĐ môn tiếng Anh thường có 5 câu đánh trọng âm từ vì vậy các bạn cần nhớ các quy tắc đánh trọng âm. Để làm dạng bài này, trước tiên các bạn cần c🐓họn từ có quy tắc đánh trọng âm và loại trừ các từ không có quy tắc hoặc đang phân vân chưa rõ trọng âm ở đâu. Các bạn chỉ cần tìm ra trọng âm của 3 trong 4 từ đã cho là có thể hoàn thành bài tập này.
Một số quy tắc đánh trọng âm:
Trọng âm thường rơi vào âm trước các từ có đuôi: ic, ics, ical, ial, ion, ity, ety, ive, ilar, ular, 🌳ulous, age, ure…
Với động từ có 2 âm tiết, trọng âm thường𒉰 rơiꩵ vào âm tiết thứ 2.
Danh từ có 2 â♌m tiết,♛ trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất.
Đối với từ có 3 âm꧒ tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ cuối lên (từ phải sang trái)
Từ có đ🐬uôi: ate, y, ise hoặc ize, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ cuối lên, hay từ phải sang trái.
Ví dụ:
1. A. fantastic B. political C. financial D. dictionไary
2. A. delicious ꦿ B. cabbage C. banana D. irregular
Câu 1: đáp á𒈔n là D (theo quy tắc 1). Các đáp án A, B, C trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Riêng đáp án D, trọng âm rơ♒i vào âm tiết thứ nhất.
Câu 2𒐪: đáp án là B do trọng âm của các phương án A, C, D trọng âm đều rơi vào âm thứ 2, riêng đáp án B t꧂rọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Trắc nghiệm chọn từ hoặc cụm từ
Đây là dạng bài điền vào chỗ trống, học sinh phải lựa chọn một trong bốn phương án để hoàn thành câu bị thiếu ❀đảm bảo tính logic ꧃và đúng ngữ pháp.
Để làm dạng bài 🎀này, trước tiên các bạn cần đọc lướt các phương án trả 🌠lời để biết chỗ còn thiếu liên quan đến từ vựng hay ngữ pháp nào:
Nếu từ vựng thì cần biết loại từ vựng như tính ♑từ, danh từ, động từ, 🧔trạng từ, số ít, số nhiều, khẳng định, phủ định, tiền tố, hậu tố,…
Nếu là về mặt ngữ nghĩa, cần lựa chọn từ nào có nghĩa hợp logic nhất hoặc cùng các cụm từ khác trong câu tạo nê♊n một cụm hoặc thành ngữ có nghĩa logic nhất.
𒅌Tiếp theo,𝕴 cần đọc kĩ câu văn, dịch qua ý nghĩa của câu, xác định xem yếu tố còn thiếu là gì, không nên chọn câu trả lời khi chưa đọc xong hết câu.
Ví dụ: một chuỗi các từ được tách nhau bở꧙i dấu (,) thường liên quan đến cấu trúc song song.
My hobby is learninಌg English, listening to music, AND … chꦦess.
A. To play B. play 𝓡C. playing D. played
Đáp án đúng là C vì đây là cấu trúc song songও, các động từ 𒆙cùng đuôi “ing” giống nhau.
Dạng bài nhận biết lỗi sai
Với dạng câu hỏi này, 1 trong 4 từ (cụm từ) được gạch chân sẽ sai, học sinh phải nhận biết đư🉐ợc phương án sai, cấn sửa để đảm bảo tính hợp nghĩa, đúng ngữ pháp của câu.
Trước tiên, cần đọc nhanh từng câu để tìm lỗi sai dễ nhận thấy, không nên chỉ đọc các phần gạch chân, vì hầu hết các từ gạch chân chỉ sai trong ngữ cảnh của câu đ⛎ó.
Ghi nh🔯ớ: không bao giờ chọn đáp án khi chưa đọc hết cả câu.
Nếu vẫn chưa phát hiện ra lỗi sai, đọc kĩ lại câu văn, chú trọng vào các phần gạch châ✨n. Hãy nghĩ đến những lỗi sai thông dụng nhất như cấu tạo từ,🌱 kết hợp giữa danh từ và động từ, sai chính tả… để xem các động từ gạch chân rơi vào trường hợp nào.
Giải pháp cuối cùng: hãy loại bỏ các phương án có vẻ sai và chọn một phương án hợp lí nhất t♓rong các phương án.
Ví d🐈ụ: The price of consumer goods rܫose sharply since the end of 2007.
A. Prices B. consumer goods 🔥 C. rose D. since
Đọc lướt tất cả câu này và phân tích ta nhận thấy rằng A, B, C không hề có dấu hiệu sai. Căn cứ vào D, ta thấy rằng nếu dùng “since + mốc thời gian” thì độn💧g tౠừ ở đây phải chia ở thì hiện tại hoàn thành, mà C lại ở quá khứ đơn, do đó rõ ràng C sai. Đáp án đúng phải là “has risen”.
Hoàn thành câu, từ cho sẵn, viết lại câu
Dạng bài này đòi hỏi học sinh phải hiểu được ý nghĩa của câu, nội dung họ đị🌼nh hướng m💜uốn nói tới cái gì. Việc hiểu được nghĩa của câu đòi hỏi bạn phải trang bị cho mình một vốn từ vựng tương đối vững chắc.
Ngoài nghĩa của từ, cần quan tâm tới cấu trúc, ngữ pháp tính logic và hợp lí của từn𝔉g phương án với câu để loại bỏ các phương án sai.
Ví dụ: Strong as he is, he still c꧟an’t lift that box.
A. The box was too heavy for him to lift.
B. He’s very strong, but h🐽e still can’t lift that box.
C. He still can’t lift that box, becaus﷽e he’s not as stꦆrong.
D. However he is strong, he still can’t lift tha🀅t box.
Nghĩa câu gốc là: Anh ấy khỏe nhưng vẫn không nâng được cái hộꦿp.
Phương án A loại vì câu A có nghĩa “cái hộp q𓃲uá nặng đến nỗi anh ấy không thể nhấc lên được” (thiếu ý “anh ấy khỏe”).
Phương án B đúng vì câꦅu B có nghĩa giống câu gốc.
Phương án C loại vì câu C có nghĩa: “bởi vì anh ấy khônꦚg kh🍷ỏe”.
Phương án Dღ loại vì câu D dùng s🥀ai từ. câu đúng phải là: Although he’s strong, he still can’t lift that box.
Đọc hiểu
Dạng bài đọc hiểu trong đề thi tiếng anh có thể chia làm 2 dạng: Điền từ vào chỗ trống dựa vào từ♕ cho sẵn và tìm đáp án câu hỏi.
Có những căn cứ sau giúp họꩲc sinh lựa chọn được phương án thích hợp nhất với dạng bài này:
Căn cứ vào cụm từ, nhóm từ.
Căn cứ vào ngữ pháp của câu, của đoạn văn.
Căn cứ vào ý nghĩa của câu đó và cả đoạn văn.
Lưu ý:
Nên đọc câu hỏi và phương án t💟rước để xe♍m ý nghĩa của bài là gì.
Lần theo từng câu 💃từ trên xuồng dưới để tìm đáp án đúng.
Với dạng bài này thường có câu hỏi chung cho cả đoạn văn, đáp án câu hỏi này thường nằm ở 1, 2 câu đầu tiên🍌 hoặc cuối cù🔥ng của đoạn.
Ngoài ra:
Trong những năm gần đây đề thi ĐH, CĐ môn tiếng anh thường có một số câu hỏi ứng dụng về giao tiếp thông thường như cảm ơn, xin lỗi, đáp lại lời cảm ơn... để làm tốt dạng bài này cần lưu ý nh🔯ững cách thức giao tiếp trong tiếng anh như sau:
Cám ơn và đáp lai lời cám ơn:
It was so/ 🌃extremely/ very kind/sweet/nice/good of you/… to do so🦄mething.
Thank you very much for…
Thanks/ thank you.
Many thanks/ thanks tons: cảm ơn nhiều.
I am very much obliged to you for…! I am thankful…! I am grateful to yo🧜u for…: tôi rất cám ơn bạn vì…
Xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi:
I am sorry/ I am awful/ I a🐭m terrible sorry about that…
I didn’t mean it: tôi không cố ý.
I apologize to you for: tôi xin lỗi bạn về…
It’s total/ entirely my fault: đó hoàn to𒀰àn ܫlà lỗi của tôi.
Please accept my apology: làm ơn chấp nhận lời xin lỗ🔯i của tôi.
Người xin lỗi cũng có thể xin tha thứ:
Please forgive me.
Hoặc hứa:
It will not hap♊pen again: chuyện này sẽ không xảy ra nữa.
Hoặc bày tỏ sự tiếc nuối:
I should not have𝐆 done that: tôi không nên làm vậy.
I should have been more careful:❀ lẽ ra t⛦ôi nên cẩn thận hơn.
I wish I hadn’t done that: ước gì t🔯ôi đã không làm vậy.
Hay đề nghị được bồi thường:
Please let me know ifꦕ there is anything I can do to compensate ☂for that: làm ơn cho tôi biết, tôi có thể làm gì để bù đắp…?
That’s fine. I 🎃understand it completely!: không💧 sao đâu, tôi hiểu mà.
This kind of thing h🍌appens: chuyện này vẫn thường xảy ra mà.
Don’t worry about it: đừng lo.
You didn’t mean it: bạn không cố ý mà.
It’s doesn’t matter: không sao đâu.
Khi chấp nhận lời xin lỗi trong nhữꩲng trường hợp quan trọng, chúng ta có thể nói:
I forgive you: tôi tha thứ cho bạn.
Your apolo📖gy is accepted: tôi chấp nhận lời xin lỗi của b🌃ạn.
You are forgiven: bạn được tha thứ.
Bày tỏ sự cảm thông:
I am s🐲orry to hear that: tôi rất lấy làm tiếc khi biết điều này.
I know this is too much to bear: tôi biết ꦑđiều này là quá sức chịu đựng.
I think I understand how you feel: tôi nghĩ tôi có thể hiểu đ🔥ược bạn cảm thấy thế nào.
You havܫe just got to learn to accept it and move forward: bạn phải học cách chấp nhận chuyện đã xảy💧 ra và tiếp tục sống.
Xin phép làm điều gì đó
Thường sử dụng với May/ Might/ Can/ Could…
🥂 Ví dụ: M🉐ay I leave the class early today? Xin phép cho em về sớm.
Một số cấu trúc khác như:
Do/ Would you mind if…: bạn có phiền không nếu…
Is it OK/ alright if…: Liệu có ổn không nếu…
Do you think I can…: Liệu tôi có thể…
Any body might if…? Có ai phiền không nếu…?
Để đáp lại lời xin phép, nếu đồng ý có th🦄ể dung lặp lại các từ May, Can.
Ví dụ: Để đáp lại câu xin phép về sớm, ta có thể nói: Yes, you may/ yo🦋u can. Không dung “Could” trong câu trả lời cho phép.
Ngoài ra còn một số cách diễn đạt khác:
Sure! Certainly! Of course: Đương nhiên rồi.
Go ahead: Cứ tự nhiên.
Use it! Don’t ask: Dùng đi, không cần xin phép!
Chú ý: khi người xin phép dùng các cấu trúc với: “Would/ Do you mind” thì câu đáp lại phải mang nghĩa 🅷phủ định:
No, not at all: Hoàn toàn không.
Of course not: Tất nhiên là không phiền gì.
No, please d💦o/ go ahead: Không phiền đâu, cứ tự nhiên.
Để đáp lại lời xin phép, nếu từ chối, có thể dùng các cấ🐈u trúc sau:
No, you can’t: Không, không được.
I am afraid you can’t: Tôi e là không được.
No, not now: Bây giờ thì không được.
Hoặc dùng:
I’d rather you + M🐓ệnh đề quá khứ đ🍨ơn và đưa them lí do để giải thích.
Mời:
Mời và đáp lại
Would you like…? Bạn có thích…?
I would like to 💖invite you to…: Tôi muốn mời bạn…
Do you fancy! Do you feel like…? Bạn có muốn…
Let’s…
Shall we…?
Để đáp lại lời mời ngoài lời cảm ơn, cꦅhúng ta cũng có thể dùng:
Yes, please! Vâng, cho tôi một ít.
That is/sounds greate! Sẽ rất tuyệt đấy.
It is a great idea! Đó là một ý hay!
Why not? Sao lại không nhỉ?
OK! Let’s do that: Được thôi, cứ thế đi.
I would love to: Tôi rất thích.
Để từ chối, 💫chúng ta cảm ơn và xin lỗi, sau đó có thể đưa ra lí do để giải thích:
No, thanks: Không, cảm ơn.
Sorry I don’t particularly like: Xin lỗi nhưng tô🎐i không thực sự thấy thích.
I am afraid I can’t: Tôi e rằng tôi không thể.
I am sorry but I don’t feel up to: Tôi xin lỗi nhưng tôi không t💟hấy hào hứng lắm.
I’d rather give a miss if♔ you don’t mind: Nếu bạn không phiền thì để lúc k🐓hác.
I’d love to but…
Some other time, perhaps: có lẽ để dịp khác đi.
I wish I could: ước gì tôi có thể.
Đề nghị:
Để đề nghị giúp đỡ người khác, chúng ta dùng một๊ số cách diễn đạt sau:
Let me help you: Để tôi giúp bạn.
Can/♑ May I help you: tôi có thể giúp bạn được gì không?
How can I help you? How can I be of hel🥂p? Tôi cജó thể giúp bạn được chút gì không?
Would you like some help? Do you need some help𒈔? Bạn có cần giúp gì không?
Ví dụ:
Would you like som🌠ething to drink? Bạn có muốn uống ch𝕴út gì đó không?
Let me makꦓe you a cup of coffee! Hãy để tôi pha cho bạn một tách café nhé!
Shall I cook something for you? Để 🔥t🍸ôi nấu gì cho bạn ăn nhé?
Chấp nhận lời mời, lời đề nghi bằng cách cám ơn:
Yes, please! Vâng.
Yes, could I ha꧟ve 💞some orange juice! Vâng. Vậy cho tôi nước cam.
Hoặc dùng các cấu trúc giống như khi ♛chấp nhận lời mời:
Thaꦫnks, that woul🌳d be a great help! That would be helpful! Cám ơn, nếu bạn giúp tôi thì tốt quá!
As long as you don’t mind: Được🔯 chứ, nếu bạn không phiền.
It would be nice/ great/ helpful/… if you could! Sẽ rất tốt, rất🍸 tuyệt nếu bạn giúp!
Để từ chối lời đề ngh🌊ị, có thể dùng các cách sau:
No, thanks: Không, cảm ơn.
▨ No, but tha🦹nks for offering! Không, nhưng cám ơn vì đã muốn giúp tôi.
No, don’t worry! Không sao đâu, đừng lo.
No, that’s OK! Không cần đâu, tôi ổn mà.
Thanks but I can manage! ꦫCám ơn nhưng tôi có thể tự xoay xở được!
Ra lệnh, đe dọa:
Để ra lệnh và đe dọa, ng🐼ười ta có thểও dùng thể cầu khiến, hoặc dùng với “must”, “will”.
Ví dụ:
You must go home early! Con phải về nhà sớm đấy!
Leave me alone! Để tôi yên!
Give me money or I will kill you! Đưa tiền đây không t๊ao ಌgiết!
Để đáp lại các câu𒀰 mệnh lệnh, có thể dùng các cách diễn đạt sဣau:
I will/ I won’t.
OK.
Take it easy! Bình tĩnh.
Will do: Làm đây.
Phàn nàn, chỉ trích và cáo buộc:
💫Khi phàn nàn, chỉ trích, một số cấu trúc sau thường được ꦓsử dụng:
Should (not) have + Phân từ 2𓃲: Lẽ ra nên/ không nên làm gì♎.
Ví dụ:
Yo📖u should have asked for permission!ꦛ: Lẽ ra bạn nên xin phép trước chứ!
What on earth havꦕe you been? Bạn đã đi ꧒đâu lâu vậy?
Why on earth d♛idn’t you listen to me? Tại sao bạn lại không nghe tôi chút ꦓnào thế nhỉ?
What the hell kept ✨you there so long? Cái gì giữ b꧅ạn lại đó lâu thế?
M🍷ức độ chỉ trích nặng nhẹ, còn tùy thuộc vào🅷 thái độ của người phàn nàn, chỉ trích.
Thì🎶 hiện tại tiếp 🎀diễn dùng với “always” cũng được dùng để chỉ sự phàn nàn, chỉ trích.
Ví dụ:
You are always late! Bạn thường xuyên muộn đấy.
Khi cáo buộc, thường dùng cách diễn đạt trựဣc tiếp mô tả điều cáo buộc.
Ví dụ:
You damaged my new carpet! Bạn làm bẩn tấm thảm mới mua của🃏 tôi rồi đấy!
No one but y𓃲ou did it! Bạn chứ khô𒉰ng phải ai khác đã làm điều này!
Khi nhận được lời cáo buộc, phàn nàn, người n✃ghe có thể giải thích bằng cách xin lỗi.
Phủ nhận lời phàn nàn hay cáo buộc bằng các cấu trúc dưới đây, sau đó là lời giải thí♏ch:
I don’t think so: Tôi không nghĩ vậy.
Watch your tongue! Cẩn ༒thận vớ🤪i cái lưỡi của anh đấy!
Mind your words/ Be careful what you say! C🐷ẩn thận với n🐻hững gì anh nói đấy!
Not me: Không phải tôi.
CLB Gia sư thủ khoa