💙Về việc quy định giờ giấc làm việc của cơ quan hành ch🐷ính tôi thấy nhiều người bàn chưa đi vào trọng tâm. Trọng tâm của vấn đề là phải thỏa mãn các câu hỏi sau:
1 – Giờ làm việc của cơ quan hành chính có phù hợp với⭕ những người thuộc ngành nghề khác có việc cần liên hệ với cơ quan?
2 – Giờ làm việc của cơ quan hành chính có giúp giảm bớt mật đ꧋ộ lưu thông trong giờ cao điểm sáng – chiều?
3 – Giờ làm việc của cơ quan hành chính có nên thống nhất trên toàn quốc để đảm bảo ✃liên thông
Tôi chỉ nghĩ ra được 3 câu hỏi này, bạn nào có thêm câu hỏi nào nữa thì bổ sung vào với điều kiện câu hỏi đó phải có tính chất xã hội. Còn những chuyện như đưa đón con cái, nghỉ trưa ăn trưa gì đó thì xin miễn bàn. Đi làm thì phải theo quy định của nơi làm việc, đem thói quen riêng của mình ra áp đặt lên nơi làm v꧅iệc là sao?
Còn đây là nhận xét của riêng tôi. Nước ngoài làm việc trễ hơn ta là do múi giờ. Ở ta 6 giờ trời bắt đ💯ầu sáng và 18 giờ trời bắt đầu tối nên thời gian làm việc sớm nhất là sau 6 giờ sáng và ra về trễ nhất là trước 6 giờ chiều.
Ngoài ra ở ta còn có câu tục ngữ "tháng♉ 5 chưa nằm đã sáng tháng 10 chưa cười đã tối" – tức là 5 giờ trời bắt đầu sáng vào tháng 5 và 17 giờ chiều trời bắt đầu tối vào 🦋tháng 10, theo tục ngữ thì có vẻ những khoảng thời gian này phải tính bằng âm lịch.
Tây xứ lạnh thì 8 giờ sáng và 8 giờ tối, thậm chí những quốc gia gần cực ban đêm cũng sáng chả khác gì ban ngày. Ngoài ra còn có một số nước có diện tích♚ lãnh thổ lớn trải dài qua nhiều múi giờ (Mỹ, Trung Quốc, Đức, Úc, Nga, Brazil, Argentina, Indonesia,....). Chúng ta nên quy định giờ làm việc theo múi giờ của ta chứ không cần bắt chước, tham khảo những quốc gia có nhiều múi giờ xem họ làm như nào.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.