Trước những tranh cãi xung quanh đề xuất tăng thêm 3 ngày ngh𒆙ỉ, nhiều độc giả VnExpress chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, đồng thời bày tỏ quan ngại về những hệ lụy tiêu cực tác động đến nhiều mặt kinh tế, xã hội:
Bây giờ giữa chủ và công nhân là sự hợp tác. Doanh nghiệp lãi nhiều thì lương mới tăng được. Đừng nghĩ các bạn được nghỉ là được giữ nguyên lương. Vì nếu trả lương 𒆙cho các bạn 3 ngày nghỉ đó thì chủ doanh nghiệp sẽ hạ lương mỗi tháng của bạn đi 100 nghìn. 12 tháng là 1,2 triệu đồng. 3 ngày đó tính ra là 400 nghìn/ ngày. Đó là công bằng. Có làm thì mới có thu nhập. Chủ có kiếm được, nhân viên mới có thu nhập. Đừng có chỉ nghĩ cho mình, chủ phá sản thì mình cũng mất việc theo. Đề xuất này chỉ lợi cho công, viên chức thôi, chứ tư nhân thì đừng có mơ mộng. Nghèo mà không chịu khó cày cuốc thì chỉ mãi nghèo thôi.
Vấn đề nào cũng có tính hai mặt. Xã hội không chỉ có giới chủ doanh nghiệp và người lao động mà còn nhiều thành phần kinh tế khác như viên chức Nhà nước, nông dân, người lao động tự do, kình doanh nhỏ lẻ,... và ai cũng phải ít nhiều chịu tác🌊 động bởi những ngày nghỉ☂ lễ.
- Chủ doanh nghiệp: phải chịu chi phí tăng lên do phải trả lương cho những ngày không tạo ra sản phẩm hoặc trả lương 300% cho người làm ngày lễ. Biện pháp đối phó, bù trừ thiệt hại là: tinh giảm lao động, siết chặt giờ làm việc, giảm thưởng quý/ năm, giảm chất lượng các phúc lợi xã ꩵhội khác (du lịch, khám bệnh, ăn trưa,...), tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ (nếu có thể được),....
- Người lao động: chịu chi phí đắt đỏ hơn (nhưng chấ𒁏t lượng thì chưa chắc tốt hơn) cho các dịch vụ vào những ngày nghỉ lễ như: tàu xe, ăn uống, giải trí, khám chữa bệnh, giữ trẻ,...
- Các cơ quan hành chính, dịch vụ công... : áp lực công việc sẽ dồn lại các🌳 ngày làm việc khác trong tuần/ tháng hoặc sẽ ph🉐ải kéo dài thêm lịch hẹn giải quyết hồ sơ cho người dân, doanh nghiệp,....
Nói chung, xã hội sẽ chịu nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực, kh𝐆uôn khổ bài viết không thể kể hết. Chẳng lẽ, cứ đưa vào Luật, thực hiện vài năm thấy không ổn thì sửa luật, hủy luật?
Tôi không đồng tình việc nghỉ thêm 3 ngày.
1. Gây khó khăn cho doanh nghiệp rất nhiề𝓡u. Hiện kinh tế Việt Nam còn nghèo, không chịu khó làm ăn chỉ thích được𝕴 nghỉ ngơi.
2. Rất nhiều ngành nghề hiện này có tình trạng lạm phát lương. Nhiều doanh nghiệp trả lương cao nhưng thực chất rất nhiều người năng lực không đ🎐ủ đáp ứng. Nếu cứ như thế này, không lâu nữa, Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng việc làm, không ai thèm thuê. Lý do: lương cao; nghỉ nhiều; chất lượng kém (sẽ đi theo vết xe đổ của Ấn Độ vài năm về trước).
Đa phần mọi người đi làm công đều đòi nghỉ thêm và nói ông chủ, doanh nghiệp tiếc tiền. Tâm lý đa phần đều nói xấu chủ và doanh nghiệp mà không nghĩ rằng doanh nghܫiệp có sống thì mình mới có công việc ổn định và được trả lương. Không ai nghĩ nếu 3 ngày nghỉ đó làm ảnh hưởng nặng đến doanh nghiệp thì như thế nào? Nếu vô ngày mùa vụ, buộc phải làm thì khi đó chi phí đội lên gấp 3, doanh nghiệp chỉ có lỗ. Nếu vậy, doanh nghiệp sẽ không nhận đơn hàng ở khoảng thời gian đó,🎃 kinh doanh sẽ đi xuống. Tác hại của ngày nghỉ lên nền kinh tế rất lớn. Những người Việt lười biếng thích nghỉ trước mắt.
Tôi ủng hộ những người chủ làm doanh nghiệp, những người thực sự bỏ tiền của mình ra để làm doanh nghiệp. Tôi thấy ngày nghỉ bình thường đã 𝔉chẳng có ý nghĩa gì. Tôi thường xuyên đi làm cả thứ 7 và nhiều khi cả chủ nhật luôn, hoặc nếu không có công việc thì tôi sẽ tìm hiểu, làm thêm những công việc phụ bổ🅰 trợ cho công việc chính, mặc dù công ty không chấm lương chấm công cho tôi những ngày đi làm đó... nhưng tôi vẫn cứ làm - cứ cho là tự nguyện đi!
Vì tôi tin mặc dù khoảng thời gian tôi tự làm thêm đó không mang lại lợi ích cho tôi về mặt lương bổng hiện tại, nhưng nó sẽ mang lại cho tôi nhiều lợi ích khác có giá trị lớn hơn nhiều so với đồng lương tôi nhận được, chúng có thể là sự hiểu biết, sự thuần th𓄧ục, chuyên ngh🐠iệp trong công việc và nếu thành công thì lợi ích về thu nhập thêm sẽ lớn hơn nhiều so với mấy đồng lương bình thường.
Khi đưa ra một đề xuất ngh💫ỉ 3 ngày, phả🌊i trả lời hai câu hỏi:
1. Tác động của việc nghỉ 3 ngày như thế nào?
2. Tại sao là 3 ngày?
Không thể lấy lý do nước khác nghỉ nhiều hơn nên phải tăng ngày nghỉ để không bị tụt hậu so với các nước. Cũng không thể muốn tăng thêm 3 ngày rồi tìm chỗ để 🌞nhét 3 ngày đó vào.
Tối ngày cứ ౠnghĩ nghỉ để tái tạo sức lao động mà không ai thấy rằng xưa nay không có thêm 3 ngày nghỉ thì vẫn ổn, giờ có thêm thì rồi đâu cũng vào đó, không bao nhiêu là đủ. Vẫn câu nghèo mà cứ ham nghỉ nhiều, làm được trả tiền mà lúc nào cũng trông đến hết giờ và ngày nghỉ là rất đúng với lao động Việt Nam. Chúng ta lúc nào cũng "vì người lao động" nhưng có lúc cũng cần đặt mình vào vị trí chủ doanh nghiệp. Chúng ta đa phần lúc nào cũng "giàu thì ham làm, nghèo ham nghỉ". Tự mình bỏ tiền làm thì mới trân quý, còn làm công lúc nào cũng tư tưởng "thôi kệ, làm cho xong, tới th🧸áng lãnh lương, nghỉ nhiều càng tốt".
Là người lao động, tôi cũng k⛦hông thích nghỉ lễ nhiều vì cũng như mọi người lao động nghèo, tiền đâu mà đi chơi? Còn về quê thăm gia đình nội ngoại thì cũng phải có tiền, còn không thì ở lại thành phố thì ra đường cũng tốn kém. Vậy nên cơ bản Việt Nam là nước thu nhập trung bình thấp, cuộc sống của người lao động còn rất nhiều khó khăn, chúng ta lại có năng suất lao động thuộc hàng thấp nhất khu vực mà lại thích nghỉ nhiều để hưởng thụ chả khác gì cổ súy cho thói nghèo mà học làm sang cho bằng bạn bằng bè.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.