Khu trọ là căn nhà một trệt hai lầu trên đường 1A, khu phố Giãn Dân, phường Long Thạnh Mỹ (TP Thủ Đức) n🥀ằm cách bệnh viện Ung Bướu T𓂃P HCM khoảng một km, bắt đầu hoạt động hơn một tháng qua.
Ông Nguyễn Minh Tuấn, người quản lý cho biết, chủ của khu nhà trọ này là họ hàng của mình. Họ xây n♎hà từ hai năm trước nhưng bị gián đoạn vì dịch Covid-19, đến nay mới bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân đến ở. "Trước kia gia đình có người mất vì ung thư nên thấu hiểu nỗi khó khăn của người nghèo, bệnh nhân ở xa đến Sài Gòn điều trị và quyết định xây dựng khu nhà ở miễn phí này", ông Tuấn nói.
Khu trọ là căn nhà một trệt hai lầu trên๊ đư🧔ờng 1A, khu phố Giãn Dân, phường Long Thạnh Mỹ (TP Thủ Đức) nằm cách bệnh viện Ung Bướu TP HCM khoảng một km, bắt đầu hoạt động hơn một tháng qua.
Ông Nguyễn Minh Tuấn, người quản lý cho biết, chủ của khu nhà trọ này là họ hàng của mình. Họ xây nhà từ hai năm trước nhưng bị gián đoạn vì dịch Covid-19, đến nay mới bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân đến ở. "Trước kia gia đình có người mất vì ung thư nên thấu hiểu nỗi khó khăn của🐼 người nghèo, bệnh nhᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚân ở xa đến Sài Gòn điều trị và quyết định xây dựng khu nhà ở miễn phí này", ông Tuấn nói.
Ngoài một phòng nhỏ ở tầng trệt để làm văn phòng, chỗ tiếp khách, toàn bộ không gian các 🐲tầng được kê giường cho bệnh nhân, người thân ở lại. Quy mô💛 toàn khu lưu trú có thể đặt gần 300 giường nhưng hiện tại mới có hơn 20 người ở nên chưa kê hết. Không chỉ miễn phí chỗ lưu trú, mỗi người khi vào ở còn được phát chăn, chiếu, gối để sử dụng mà không phải trả thêm bất kỳ chi phí nào.
Ngoài một phòng nhỏ ở tầng trệt để làm văn phòng, chỗ tiếp khách, toàn bộ không gian các tầng được kê giường cho bệnh nhân, người thân ở lại. Quy mô toàn khu lưu trú có thể đặt gần 300 giường nhưng hiện tại mới có hơn 20 người ở nên chưa kê hết. Không chỉ miễn phí chỗ lưu trú, mỗi người khi vào ở còn được phát chăn, chiếu, gối để sử dụng mà không phải💮 trả thêm bất kỳ chi phí nào.
Diện tích còn lಞại, chủ nhà thiết kế mỗi tầng có sảnh bếp, bốn nhà tắm🎉 và vệ sinh, hành lang. Khu bếp được trang bị chén đĩa, xoong nồi, bếp, máy lọc nước.
Quản lý cho biết, do người bệnh ở đây chưa nhiều nên mới chỉ thuê một nguời dọn dẹp và một bảo vệ trực ca đêm. "Hiện mỗi tháng chúng tôi mất khoảng mười 💞triệu đồng chi phí vận hành và có thể lên tới 50 triệu nếu đông người ở", ông Tuấn nói.
Diện tích còn lại, chủ nhà thiết kế mỗi tầng có sảnh bếp, bố꧒n nhà tắm và vệ sinh, hành lang. Khu bếp được tran🐭g bị chén đĩa, xoong nồi, bếp, máy lọc nước.
Quản lý cho🃏 biết, do người bệnh ở đây chưa nhiều nên mới chỉ thuê một nguời dọn dẹp và một bảo vệ trực ca đêm. "Hiện mỗi tháng chúng tôi mất khoảng mười triệu đồ🌳ng chi phí vận hành và có thể lên tới 50 triệu nếu đông người ở", ông Tuấn nói.
Sáng 19/6, ông Tuấn ghé thăm hỏi một người bệnh đến 💎từ Lâm Đồng, vừa vào gần một tuần. Hầu hết bệnh 🐎nhân ở đây đang chữa trị ung thư, mỗi người có một người thân đi cùng để chăm sóc.
Ông Tuấn cho biết, quy trình đăng ký đơn giản, không phân biệt bệnh nhân, chỉ cần trình căn cước công dân và giấy tờ bệnh án liên quan. "Khi xây nhà ở miễn phí, chúng tôi chỉ mong giúp họ đỡ cơ cực, giảm được một phần gánh nặng chi phí", ông 🐽nói.
Sáng 19/6, ông Tuấn ghé thăm hỏi một người bệnh đến từ Lâm Đồng🌄, vừa vào gần một tuần. Hầu hết bệnh nhân ở đây đang chữa trị ung thư, mỗi người có một người thân đi cùng để chăm sóc.
Ôn♈g Tuấn cho biết, quy trình đăng ký đơn giản, không phân biệt bệnh nhân, chỉ cần trình căn cước công dân và giấy tờ bệnh án liên quan. "Khi xây nhà ở miễn phí, chúng tôi chỉ mong giúp họ đỡ cơ cực, giảm được một phần gánh nặng chi phí"ꦅ, ông nói.
Bà 🌳Lê Thị Kim Linh, quê Bình Định truyền thức ăn cho chồng bằng ống sonde. Vợ chồng bà Linh là những người đầu tiên ở tại nhà lưu trú từ lúc mới hoạt động. Chồng bà bị ung thư họng, phải ở lại điều trị dài ngày.
Người phụ nữ 57 tuổi cho biết, lúc mới xuống Sài Gòn, mấy ngày đầu họ ở trong căn nhà trọ rộng 5 m2 với giá 100.000 đồng mỗi ngày, chỉ đủ hai người nằm. "Ở đây rộng rãi, thoáng mát nên thoải mái lắm. Trong 𝓡nhà có đầy đủ tiện nghi căn bản, tháng cũng đỡ được mấy tr🙈iệu tiền trọ", bà Linh nói.
Bà Lê Thị Kim Linh, quê Bình Định truyền thức ăn cho chồng bằng ống sonde. Vợ chồng bà Linh là những người đầu tiên ở tại nhà lưu trú từ l🐓úc mới hoạt động. Chồng bà bị un๊g thư họng, phải ở lại điều trị dài ngày.
Người phụ nữ 57 tuổi cho biết, lúc mới xuống Sài Gòn, mấy ngày đầu họ ở trong căn nhà trọ rộng 5 m2 với giá🌌 100.000 đồng mỗi ngày, chỉ đủ hai người nằm. "Ở đây rộng rãi, thoáng mát nên thoải mái lắm. Trong nhà có đầy đủ tiện nghi căn bản, tháng cũng đỡ được mấy triệu tiền trọ", bà Linh nói.
Ở giường bên cạnh, bà Lê Thị Hoàng Linh (40 tuổi, quê Khánh Hoà) chăm só♋c chồng bị ung thư lưỡi. Mỗi đợt xuống thành phố, vợ chồng bà lại ghé nhà lưu trú một đến hai tuần.
Ở quê bà làm công nhân, chồng đi nương rẫy để nuôi ba con và mẹ già. Từ ngày xuống thành phố trị bệ🎉nh, các con b𝄹à tự ở nhà chăm nhau, riêng đứa nhỏ nhất gửi bên ngoại. Gia đình phải mượn họ hàng, vay ngân hàng đến nay 200 triệu đồng để chạy chữa. "Mỗi ngày riêng tiền nuôi bệnh cũng ngót nghét 300.000 đồng, may có chỗ ở miễn phí nên bớt phần gánh nặng, cám ơn chủ nhà rất nhiều", bà nói.
Ở giường bên cạnh, bà Lê༒ Thị Hoàng Linh (40 tuổi, quê Khánh Hoà) chăm sóc chồng bị ung thư lưỡi. Mỗi đợt xuống thành phố, vợ chồng bà lại ghé nhà lưu trú một đến hai tuần.
Ở quê bà làm công nhân, chồng đi nương rẫy để nuôi ba con và mẹ già. Từ ngày xuống thành phố trị bệnh, các con 🐽bà tự ở nhà chăm nhau, riêng đứa nhỏ nhất gửi bên ngoại. Gia đình phải mượn họ hàng, vay ngân hàng đến nay 200 ꦇtriệu đồng để chạy chữa. "Mỗi ngày riêng tiền nuôi bệnh cũng ngót nghét 300.000 đồng, may có chỗ ở miễn phí nên bớt phần gánh nặng, cám ơn chủ nhà rất nhiều", bà nói.
Ở hành lang rộng 1,5 m, vợ chồng ông Phan Văn Hải, quê An Giang dùng cơm trưa. Phần ăn là cơm từ thiện, ông Hải có nấu thêm rau thịt cho vợ ăn tẩm bổ. Người đàn ông 53 tuổi kể, vợ bị ung thư vúﷺ hai năm nay, phải ở lại lâu dài điều trị. Ở quê hai vợ chồng đều làm mướn, bao nhiêu tiền bạc đều dành thuốc thang cho vợ.
Ở hành lang rộng 1,5 m, vợ chồng ông Phan Văn Hải, quê An Giang dùng cơm trưa. Phần ăn là cơm từ thiện, ông Hải có nấu thêm rau thịt cho vợ ăn tẩm bổ. Người đàn 🐼ông 53 tuổi kể, vợ bị ung thư vú hai năm nay, phải ở lại lâu dài điều trị. Ở quê hai vợ chồng đều làm mướn, bao nhiêu tiền bạc đều dành thuốc thang cho vợ.
Không có người thân chăm sóc, chị Lê Thị Sang, 41 tuổi, lặng lẽ ăn bữa trưa ở góc giường. Bản thân bị ung thư tử cung giai đoạn hai, ở quê Tây Ninh thì chồng c🍷ũng gặp tai nạn nằm việnꦏ nên chị Sang một mình xuống thành phố chữa bệnh.
"Ở đây ai khoẻ thì hỗ trợ mua đồ ăn, nấu nướng, cũng hay tâm sự với nhau nên m🦩ình thấy bớt hiu quạnh", chị Sang cho biết.
Không có người thân chăm sóc, chị 🍰Lê Thị Sang, 41 tuổi, lặng lẽ ăn bữa trưa ở góc giường. Bản thân𓄧 bị ung thư tử cung giai đoạn hai, ở quê Tây Ninh thì chồng cũng gặp tai nạn nằm viện nên chị Sang một mình xuống thành phố chữa bệnh.
"Ở đây ai khoẻ thì hỗ trợ mua đồ ăn, nấu nướng, cũng hay tâm sự với nhau nên mình thấy bớt hiu 🅠quạnh", chị Sang cho biết.
Chủ nhà đặt ở mỗi🎃 phòng một quầy đồ ăn miễn ph꧒í, gồm mì tôm, gạo, sữa, trái cây... do bạn bè hỗ trợ.
Chủ nhà đặt ở mỗi phòng một ꦬquầy đồ ăn miễn phí, gồm mì tôm, gạo, sữa, trái cây... do bạn bè🍸 hỗ trợ.
Hiện các phòng còn lại ở tầng lầu vẫn chưa có người ở. "Sắp tới khi đông hơn thì tôi sẽ liên kết với cơ sở nấu ăn từ thiện, tặng quà hoặc làm sinh nhật c🌞ho người bệnh đang ở đây", quản lý cho biết.
Hiện các phòng còn lại ở tầng lầu vẫn chưa có người ở. "Sắp tới khi đông hơn thì tôi sẽ liên kết với ⛦cơ sở nấu ăn từ thiện, tặng quà hoặc làm sinh nhật cho người bệnh đang ở đây", quản lý𝕴 cho biết.
Ở gần nhà lưu trú nên từ khi cơ sở hoạt động, anh Nguyễn Văn Tuấn, 35 tuổi làm xe ôm chở người bệnh đi khám. Anh cho biết, từng chứng kiến trường hợp bệnh nhân bị xe ôm lừa, chở đi đoạn ngắn nhưng lấy 300.000 đồng. "Mỗi cuốc tôi chỉ lấy 10.000 đồng coi như đủ đổ xăng, riêng ai nhờ đi mua đồ, thuốc thang thì miễn phí", an⭕h Tuấn cho biết.
Ở gần nhà lưu trú nên từ khi cơ sở hoạt động, anh Nguyễn Văn Tuấn, 35 tuổi làm xe ôm chở người bệnh đi khám. Anh cho biết, từng chứng k൲iến trường hợ💧p bệnh nhân bị xe ôm lừa, chở đi đoạn ngắn nhưng lấy 300.000 đồng. "Mỗi cuốc tôi chỉ lấy 10.000 đồng coi như đủ đổ xăng, riêng ai nhờ đi mua đồ, thuốc thang thì miễn phí", anh Tuấn cho biết.
Chị Sang thắp hương trước 💎tượng Bồ Tát bài 🔯trí ở lối vào nhà lưu trú.
Theo đại diện UBND phường Long Thạnh Mỹ khi nhà lưu trú từ thiện đ🐻i vào hoạt động, địa phương sẽ hỗ trợ tạm trú, hướng dẫn bệnh n👍hân khó khăn đến thành phố thăm khám để họ an tâm ở lại chữa bệnh.
Chị Sꦿang thắp hương trước tượng Bồ Tát bài trí ở lối vào nhà lưu trú.
Theo đại diện UBND phường Long Thạnh Mỹ khi nhà lưu trú từ thiện đi🙈 vào hoạt động, địa phương sẽ hỗ trợ tạm trú, hướng dẫn bệnh nhân khó khăn đến thành phố thăm khám để họ an tâm ở lại chữa bệnh.
Quỳnh Trần - Ngọc Ngân