BẬC 2 – SƠ CẤP
1. Mô tả tổng quát
Có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản (như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm). Có thể t꧅rao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.
2. Mô tả các kỹ năng
2.1. Mô tả kỹ năng nghe
2.1.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nghe
- Có thể hiểu những cụm từ và cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết yếu hằng n🌠gày (về gia đình, bản thân, mua sắm, nơi ở, học tập và làm việc…) khi được diễn đạt chậm và rõ ràng.
- Có thể hiểu được ý chính trong các giao dịch quen thuộc hằn🎃g ngày khi được diễn đ🐎ạt chậm và rõ ràng.
2.1.2. Nghe hội thoại giữa những người bản ngữ hay những người không trực tiếp đối thoại
- Có thể xác định được chủ đ💛ề của các hội thoại diễn ra chậm và rõ ràng.
2.1.3. Nghe trình bày và hội thoại
- Không có đặc tả tương ứng.
2.1.4. Nghe thông báo, hướng dẫn, chỉ dẫn
- Có t𒀰hể𒆙 hiểu được ý chính trong các thông báo hay tin nhắn thoại ngắn, rõ ràng, đơn giản.
- Có thể hiểu những hướng dẫn chỉ đường, sử dụ𒊎ng phương tiện giao thông công cộng đơn giản.
2.1.5. Nghe đài và xem truyền hình
- Có thể xác định thông tin chính của các bản tin trên đài và truyền hình tường thuật cá🍨c sự kiện, ta🥂i nạn v.v…
2.2. Mô tả kỹ năng nói
2.2.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói độc thoại
- Có thể giao tiếp một cách đơn giản và trực tiếp về các chủ đề quen thuộc hằng ngày liên quan đến công việc và thời gian rảnh 🗹rỗi.
- Có thể truyền💝 đạt quan điểm, nhận định của mình trong các tình huống xã giao đơn giản, ngắn gọn ✤nhưng chưa thể duy trì được các cuộc hội thoại.
2.2.2. Nói độc thoại: Mô tả kinh nghiệm
- Có thể mô tả về gia đình, điều kiện sống, trình độ học vấn, công ꩵviệc hiện tại và công việc gầ⛄n nhất trước đó.
- Có thể mô tả những những hoạt động trong cuộc sống thường ngày như tả người, địa điểm, công việc và kꦏinh nghiệm học tập.
- Có thể mô tả các kế hoạ๊ch, thói quen hằng ngày, các hoạt động trong quá khứ và kinh nghiệm cá nhân.
- Có thể diễn đạt đơn giản về điều m🐠ình thích hay không thích.
2.2.3. Nói độc thoại: Lập luận
- Không có đặc tả tương ứng.
2.2.4. Nói độc thoại: Trình bày trước người nghe
- Có thể trình bày ngắn gọn thông tin đã được chuẩn bị trước về một chủ đề quen thuộc thường ngày, trình bày được lý do và lý giải một cách ngắn gọn cho n🌼hững quan điểm, kế hoạch và hành động.
- Có thể trả lời những câu hỏi trực tiếp với điều ꩲkiện có thể được hỏi lại và người nghe hỗ trợ g♕iúp diễn đạt cách trả lời.
2.2.5. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói tương tác
- Có thể giao tiếp về những vấn đề đơn giản, trao đổi thông tin đơn giản và trực🦋 tiếp về những vấn đề quen thuộc liên quan tới công việc và cuộc sống hằng ngày nhưng chưa thể duy trì hội thoại theo cách riêng của mình.
- Có thể giao tiếp một cách dễ dàng bằng những hội thoại ngắn trong những tình huống giao tiếp xác định mà không c𒁏ần nỗ lực quá mức.
2.2.6. Nói tương tác: Hội thoại
- Có thể xử lý các giao tiếp♊ xã hội ngắn nhưng chưa duy trì được hội thoại theo cách riênไg của mình.
🎶- Có thể sử dụng cách chào hỏi lịch sự, đơn♊ giản thường ngày.
- Có thể mời, đề n๊ghị, xin lỗi, cảm ơn và trả lời lời mời, đề nghị và xin lỗi.
- Có thể nói điều mình thích và không thích.
- Có🐼 thể tham gia những hội thoại ngắn trong những ngữ cảnh quen thuộc và về những chủ đề quan tâm.
2.2.7. Nói tương tác: Giao dịch hàng hóa và dịch vụ
- Có thể yêu cầu và cung cấp hàng hóa và dịch vụ hằng ngày như gọi ăn 𒅌trong nhà hàng.
- Có thể lấy những thông tin cơ bản về hàng hóa và dịc🐻h vụ tại các cửa hàng, bư𝔍u điện hoặc ngân hàng.
- Có thể cung cấp và hiểu các thông tin liꦐênಞ quan tới số lượng, con số, giá cả cho các hàng hóa, dịch vụ.
- Có thể xử lý những tình huống hằng ngày khi đi du lịch như về chỗ ở, ăn uống và 🦩mua sắm.
2.2.8. Nói tương tác: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Có thể t🌟rả lời và khẳn♏g định quan điểm của mình bằng diễn ngôn đơn giản khi trả lời phỏng vấn.
- Có thể làm cho người ꦿphỏng vấn hiểu được và trao đổi ý kiến, thô༒ng tin về những chủ đề quen thuộc, đôi khi vẫn cần nhắc lại câu hỏi hoặc tìm cách diễn đạt dễ hiểu hơn.
2.2.9. Phát âm và độ lưu loát
- Phát âm rõ ràng, tương đối chính xác nhóm từ, cách diễn đạt và🐟 câu ngắn𓆉 tuy người đối thoại đôi khi vẫn phải yêu cầu nhắc lại.
🌌- Có thể làm người đối thoại hiểu ý mình bằng cách bổ sung các chi tiết nhỏ, mặc dù còn ngập ngừng, cắt ngắn ý và khó khăn tìm cách diễn đạt lại.
2.2.10. Độ chuẩn xác và phù hợp về mặt ngôn ngữ xã hội
- Có thể sử dụng một số cách diễn đạt phù hợp liên quan đến các chủ đề hằng 💃ngày.
- Có thể giao tiếp phù hợpಌ với vai và hoàn cảnh giao tiếp đơn giản trong gia đình, lớp học, công việc thông thường.
2.2.11. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi
- Chỉ hoàn thành phần đơn giản nhấtܫ của nhiệm vụ bài thi (trả lời các gợi ý🌌 đơn giản) ở mức rất hạn chế; phần lớn các câu trả lời có thể không phù hợp, mơ hồ hoặc bị bỏ qua (có thể do không hiểu văn bản).
2.3. Mô tả kỹ năng đọc
2.3.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng đọc
🌟 - Có thể hiểu các đoạn văn bản ngắn và đơn giản về các vấn đề quen thuộc và cụ thể, có thể sử dụng những từ thường gặp trong công việ🦄c hoặc đời sống hằng ngày.
2.3.2. Đọc lấy thông tin và lập luận
- Có th🉐ể xác định được thông tin cụ thể trong các văn bản đơn giản như thư từ, tờ thông tin và các bài báo ngắn mô tả sự kiện.
2.3.3. Đọc tìm thông tin
- Có thể tìm được các thông tin cụ thể, dễ đoán trước trong c🔴ác văn bản đơn giản thường gặp hằng ngày như quảng cáo, thực đơn, danh mục tham khảo và thời gian biểu.
- Có thể định vị thông tin cụ thể trong các danh sách và tìm được thông tin mong muốn (ví dụ: sử dụng danh bạ điện thoại để tìm 🐈ra số điện thoại một loại hình d🍷ịch vụ nào đó).
- Có thể hiểu được các biển báo, thông báo trong các tình huống hằng ngày ở nơi công cộng (trên đường phố, trong nhà hàng, ga tàu hỏa…) hay ở nơi làm việc, ví dụ biển chỉ đường, biển hướng dẫn, biển cảnh báo nguy h♍iểm.
2.3.4. Đọc văn bản giao dịch
- Có thể hiểu các loại thư từ và văn bản điện tử cơ bản (thư hỏi đáp, đơn♏ đặt hàng, thư xác nhận, v.v...) về cáꦗc chủ đề quen thuộc.
- Có thể hiểu các loại thư từ cá nhân ngắn gọn, đơ꧟n giản.
- Có thể hiểu các quy định, ví d💎ụ quy định về an toàn, khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản.
- Có thể hiểu các hướng dẫn sử dụng đơn giản choဣ các thiết bị trong đời sống hằng ngày như điện thoại công cộng.
2.3.5. Đọc xử lý văn bản
- Có thể nhận ra💧 và tái hiện các từ và cụm từ hoặc các câu ngắn từ một văn bản.
- Có thể s🍌ao chép các văn bản ngắn được trình bày dạng in hoặc vꦇiết tay.
2.4. Mô tả kỹ năng viết
2.4.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết sản sinh
- Có thể viết ꧟các mệnh đề, câu đơn giản và nối với nhau bằng các liên từ như: và, nhưng, vì.
2.4.2. Viết sản sinh: Viết sáng tạo
- Có thể viết những cụm từ hay những câu đơn giản v𝓀ề gia đình, điều kiện sống, quá trình học tập và công🧸 việc hiện tại.
- Có t🦩hể viết tiể♊u sử giả tưởng một cách ngắn gọn.
2.4.3. Viết sản sinh: Viết báo cáo và tiểu luận
- Không có đặc tả tương ứng.
2.4.4. Viết tương tác: Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết tương tác
-🎀 Có thể viết những ghi chú ngắn, sử dụng biểu mẫu về những vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm.
2.4.5. Viết tương tác: Thư từ giao dịch
- Có thể viết nhữ✨ng thư cá nhân đơn giản để cảm🍨 ơn hoặc xin lỗi.
2.4.6. Viết tương tác: Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu
- Có thể hiểu đư✱ợc những tin nhắn ngắn, đơn giản.
ღ - Có thể viết các tin nhắn ngắn, đơn 🎶giản liên quan tới những vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm.
2.4.7. Xử lý văn bản
- Có thể lựa chọn và tái tạo những từ, 💯cụm từ quan trọng, hay những câu ngắn từ một đoạn văn ngắn trong khả nă☂ng và kinh nghiệm giới hạn của bản thân. Có thể chép lại những đoạn văn bản ngắn.
2.4.8. Tiêu chí ngôn ngữ chung
- Có vốn ngôn ngữ cơ bản để xử lý các tình huống hằng ngày với nội dung có thể đoán trước, mặc dù người viết vẫn phải điều chỉnh nội dung thông điệp và tìm từ. Có thể diễn đạt ngắn gọn những nhu cầu đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày cụ thể như thông tin cá nhân, thói quen hằng ngày, mong muốn, nhu cầu, hỏi thông tin. Có thể sử dụng những kiểu câu đơn giản, những đoản ngữ, cụm từ ngắn được ghi nhớ, những mô thứ🌟c giao tiếp để diễn đạt về bản thân, về người khác, công việc, địa danh, vật sở hữu v.v… Có vốn𓃲 từ hạn chế gồm những cụm từ ngắn được ghi nhớ về những tình huống cấp thiết có thể đoán trước; trong những tình huống không quen thuộc, vẫn thường xảy ra những hiểu nhầm và gián đoạn giao tiếp.
2.4.9. Phạm vi từ vựng
- Có đủ vố🃏n từ để thực hiện các giao dịch thường nhật liên quan đến các tình huống và chủ đề quen thuộc. Có đủ vốn từ để diễn đạt những nhu cầu giao tiếp cơ bản và để xử 🌳lý những nhu cầu tối giản.
2.4.10. Kiểm soát từ vựng
-ℱ Có khả năng kiểm soát được vốn từ hẹp thuộc các nhu cầu cụ thể hằng ngày.
2.4.11. Độ chính xác về ngữ pháp
- Sử dụng chính xác một số cấu trúc đơn giản nhưng vẫn mắc các lỗi cơ bản một cách hệ thống như có thiên hướng nhầm lẫn giữa các thì, không sử dụng dạng thích hợp của động từ với chủ ngữ. Tuy nhiên, người sử dụng vẫn thể hiện được rõ ràng ý mình muốꦬn truyền đạt.
2.4.12. Độ chính xác về chính tả
- Có thể chép các câu ngắn về các chủ đề hằng ngày, ví dụ các câu chỉ đường. Có thể viết chính xác âm tiết của các từ ngắn (không nhất thiết c🌟huẩn mực tuyệt đối) sẵn có trong vốn từ khẩu ngữ của người học.
Độc giả đặt câu hỏi tư vấn tại đây