BẬC 6 – CAO CẤP
1. Mô tả tổng quát
Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói và viết. Có thể tó꧃m tắt các nguồn thông tin n﷽ói hoặc viết, sắp xếp lại thông tin và trình bày lại một cách logic. Có thể diễn đạt tức thì, rất trôi chảy và chính xác, phân biệt được các ý nghĩa tinh tế khác nhau trong các tình huống phức tạp.
2. Mô tả các kỹ năng
2.1. Mô tả kỹ năng nghe
2.1.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nghe
- Có thể theo dõi và hiểu được các b♒ài giảng hay những bài thuyết trình chuyên ngành có sử dụng nhiều lối nói thông tục, chứa đựng các yếu tố văn hóa hoặc các thuật ngữ không quen thuộc.
- Có thể hiểu được những vấn đề tinh tế, phức tạp hoặc dễ gây tranh cãi như pháp luật, tài chính, thậm ch💯í có thể đạt tới trình độ hiểu biế🍷t của chuyên gia.
- Có thể nghe hiểu đượ𝔍c mọi điều một cách dễ dàng theo tốc độ nói củ𝓰a người bản ngữ.
2.1.2. Nghe hội thoại giữa những người bản ngữ hay những người không trực tiếp đối thoại
- Có thể theo dõi và dễ dàng hiểu được các cuộc giao tiếp, chuyện trò phức tạp giữa người bản ngữ tro♚ng các cuộc tranh luận, thảo luận nhóm, ngay cả khi nội dung là những chủ đề trừu tượng, phức tạp, không quen thuộc và sử dụng nhiều thành ngữ.
2.1.3. Nghe trình bày và hội thoại
- Có thể theo dõi, hiểu được những bài giảng và thuyết trình mang tính chuyên ngành, có sử dụng♚ nhiều thành ngữ và phương ngữ.
2.1.4. Nghe thông báo, hướng dẫn, chỉ dẫn
🌃 - Có thể hiểu mọi thông báo, hướng dẫn dù nghe trực tiếp hay qua các phương tiện truyền thông mà không gặp bất cứ khó khăn gì ngay cả khi xung quanh khá ồn ào.
2.1.5. Nghe đài và xem truyền hình
- Có thể thưởng thức tất cả các chương trình phát thanh ♛hay truyền hình mà không cần tới bất kỳ sự cố gắng nào.
2.2. Mô tả kỹ năng nói
2.2.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói độc thoại
- Có thể truyền đạt chính xác các sắc thái ý nghĩa tinh tế bằng cách sử dụng nhi𒆙ều loại hình bổ nghĩa với độ chính xác cao.
- Sử dụng thành thạo các cách diễn đạt kiểu thành ngữ hoặc thông tục với nhận thức rõ về các tầng nghĩa. Có thể đổi cách diễn đạt để tránh gặp khó khăn khi giao tiếp và thể hiện một cách trôi chảy đến mức người đối thoại khó nhận ra đ🦩iều đó.
2.2.2. Nói độc thoại: Mô tả kinh nghiệm
- Có thể mô tả rõ ràng, chi tiết, trau chuốt và trôi chảy giúp𓄧 người ngh💫e dễ hiểu và dễ nhớ.
2.2.3. Nói độc thoại: Lập luận
- Không có đặc tả tương ứng.
2.2.4. Nói độc thoại: Trình bày trước người nghe
- Có thể tr෴ình bày một chủ đề phức tạp một cách tự tin và rành mạch cho một đối tượng không quen thuộc bằng cách sử dụng cấu trúc và điều chỉnh cuộc nói chuyện một cách linh hoạt th💜eo nhu cầu của người nghe.
2.2.5. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói tương tác
- Có thể sử dụng thành ngữ, các lối nói thông tục và ý thức được các nghĩa bóng. Có thể truyền đạt những sắc thái ý nghĩa bằng cách sử dụng các 💟sắc thái biểu cảm chính xác và hợp lý. Có thể thay đổi cách diễn đạt một cách trôi chảy đến mức người đối thoại không nhận ra điều đó.
2.2.6. Nói tương tác: Hội thoại
- C♍ó thể trò chuyện thoải mái về cuộc sống cá nhân và xã hội mà không bị cản trở bởi bất kỳ sự hạn chế về ng🎉ôn ngữ nào.
2.2.7. Nói tương tác: Giao dịch hàng hóa và dịch vụ
- Có thể sử dụng ngôn ngữ để đàm phán một phương án giải quyết m🌼âu thuẫn như vé đi lại, dịch vụ kém, trách nhiệm bồi thường tài chính cho những tổn thất hoặc trách nhiệm về hàng hóa, dịch vụ không đúng trong hợp đồng.
- Có thể phác thảo một kịch bản đền bù, sử dụng những từ ngữ thuyết phục để đạt được sự hài lòng và làm rõ những giới hạওn đối với bất kỳ sự nhượng bộ nào đꦺã chuẩn bị sẵn.
2.2.8. Nói tương tác: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Có thể duy trì quan điểm của mình trong khi tham gia phỏng vấn, sắp xếp tổ chức lại nội🌠 dung trao đổi phù hợp với phong cách diễn đạt của người bản xứ.
2.2.9. Phát âm và độ lưu loát
- Có thể thay đổi ngữ điệu, nhịp điệu và đặt trọng âm câu chuẩn xác để thể hiện các sắc ꦑthái ý nghĩa tinh tế.
- Có thể diễn đạt ý mình một mạch dài một cách tự nhi꧅ên, dễ dàng và không ngập ngừng. Chỉ ngừng để lựꦿa chọn từ ngữ đắt nhất để diễn đạt ý mình hoặc để tìm ví dụ hay lời giải thích phù hợp.
2.2.10. Độ chuẩn xác và phù hợp về mặt ngôn ngữ xã hội
- Có thể sử dụng chính xác, phù hợp và hiệu quả cách ✃phát âm, từ vựng và cấu trúc ngữ pháp trong giao tiếp.
- Sử dụng thành thạo các cách diễn đạt kiểu ♕thành ngữ hoặc thông tục với nhận thức rõ về các tầng nghĩa.
- Cảm thụ được trọn v💫ẹn các tác động về mặt ngôn ngữ-xã hội và văn hóa-xã hội của ngôn ngữ do người bản ngữ sử dụng và có thể đối đáp lại một cách phù h♊ợp.
- Có thể đóng vai trò cầu nối một cách có hiệu quả giữa người sử dụng ngoại ngữ và người sử dụng tiếng mẹ đẻ, ý t🧸hức được những khác biệt về mặt văn hóa-xã hội và ngôn ngữ-văn hóa.
2.2.11. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi
- Hoàn thành nhiệm vụ bài thi một cách hওiệu quả; các câu trả lời thường xuyên phù hợp.
2.3. Mô tả kỹ năng đọc
2.3.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng đọc
- Có thể hiểu, lựa chọn và sử dụng có phê phán hầu hết các thể loại văn bản, bao gồm các văn bản trừu tượng, phức tạp về mặt cấu trúc, hay các tác phẩm văn học và phiꦛ văn học.
- Có thể hiểu được𒁏 nhiều loại văn bản dài và phức tạp, cảm thụ được những nét khác biệt nhỏ giữa các vღăn phong, giữa nghĩa đen và nghĩa bóng.
2.3.2. Đọc lấy thông tin và lập luận
- Có thể hiểu tường tận nhiều loại văn bản dài, phức tạp thường gặp trong đời số🍸ng xã hội, trong môi trường công việc hay học thuật, xác định được các chi tiết tinh tế như thái độ hay ý kiến ẩn ý hoặc rõ ràng.
2.3.3. Đọc tìm thông tin
- Có thể đọc lướt nhanh các văn bản dài và phức tạp để định vị được 🎃các thông tin h🍰ữu ích.
- Có thể nhanh chóng xác định nội dung và mức độ hữu ích của các bài báo và các bản báo cáo liên quan đến nhiều loại chủ đề chuyên môn để quyết định xem có ꧑nên ♊đọc kỹ hơn hay không.
2.3.4. Đọc văn bản giao dịch
- Có thể hiểu các loại th♔ư từ, tu༺y nhiên đôi lúc phải sử dụng từ điển.
- C💟ó thể hiểu tường tận các bản hướng dẫn dài, phức tạp về một loại máy móc hay quy trình mới, kể cả không liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình,🐈 tuy nhiên vẫn cần đọc lại các đoạn khó.
2.3.5. Đọc xử lý văn bản
- Có thể tóm tắt thông tin từ các nguồn khác nhau, lập luận và dẫn chứng đ🃏ể trình bày lại vấn đề một cách mạ♏ch lạc.
2.4. Mô tả kỹ năng viết
2.4.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết sản sinh
- Có thể viết bài rõ ràng, trôi chảy,ꦅ bố cục chặt chẽ🐎, chi tiết với văn phong phù hợp và cấu trúc logic, giúp cho độc giả có thể thấy được những điểm quan trọng trong bài viết.
2.4.2. Viết sản sinh: Viết sáng tạo
- Có thể viết những bà꧅i văn miêu tả kinh nghiệm và những câu chuyện một cách rõ ràng, rành mạch, ý tứ phong phú và lôi cuố🐻n, văn phong phù hợp với thể loại đã lựa chọn.
2.4.3. Viết sản sinh: Viết báo cáo và tiểu luận
- Có thể viết các báo cáo, bài báo hoặc b🌳ài luận phức tạp một cách rõ ràng, rành mạch, ý tứ dồi dào về một vấn đề nào đó hoặc đưa ra những đánh giá sắc bén về những đề xuất, hay bình luận các tác phẩm văn học.
- Có thể đưa ra nh𝔍ững cấu trúc logic phù hợp và hiệu quả giúp người đọc thấy được nh🌄ững ý quan trọng.
2.4.4. Viết tương tác: Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết tương tác
- Có thể thể hiện bản thân rõ rà♔ng và chính xáꦰc, liên kết người đối thoại một cách linh hoạt và hiệu quả.
2.4.5. Viết tương tác: Thư từ giao dịch
- Có thể thể hiện bản thân rõ ràng và chính xác trong các thư tín cá nhân, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả, bao gồm thể hiện các cung bậc cảm xúc, cách nói bóng gió và bông đ🦄ùa.
2.4.6. Viết tương tác: Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu
- Có thể viết các ghi ♏chú truyền đạt thông tin đơn giản về những nộ𝔉i dung liên quan tới bạn bè, nhân viên dịch vụ, giáo viên và những người thường gặp trong cuộc sống hằng ngày, làm rõ được các điểm quan trọng trong tin nhắn.
- Có thể hiểu các tin nhắn có nội dung yêu cầu hoặc 🎐giải thích vấn đề.
2.4.7. Xử lý văn bản
- Có thể t🦩óm tắt thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, qua đó thể꧙ hiện khả năng tái cấu trúc những tranh luận và bài viết một cách mạch lạc về kết quả tổng thể.
2.4.8. Tiêu chí ngôn ngữ chung
- Có thể sử dụng ngôn ngữ ở phạm vi rộng, có khả năng kiểm soát ngôn từ một cách nhất quán để diễn đ꧂ạt suy nghĩ chính xác, nhấn mạnh, khu biꦑệt và loại bỏ những yếu tố tối nghĩa. Không có dấu hiệu về sự giới hạn điều người viết muốn diễn đạt.
2.4.9. Phạm vi từ vựng
- Thông thạo một lượng từ vựng rất lớn bao gồm các cụm từ mang tính thành ꦐngữ, từ ngữ thông tục,꧃ nhận biết được mức độ ý nghĩa biểu cảm.
2.4.10. Kiểm soát từ vựng
- Sử dụng từ luôn chính xác và thích hợp.
2.4.11. Độ chính xác về ngữ pháp
- Luôn duy trì việc kiểm soát về ngữ pháp đối với những cấu trúc ngôn ngữ phức tạp ngay cả khi phải ch�♔�ú ý đến những điều khác như chuẩn bị cho phần tiếp theo hoặc theo dõi phản ứng của những người khác.
2.4.12. Độ chính xác về chính tả
- Viết không có lỗi chính tả.
Độc giả đặt câu hỏi tư vấn tại đây