Chương trình điᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚều chỉnh mức sinh phù hợp với các vùng, đối tượng đến năm 2030, do 𝐆Thủ tướng phê duyệt ngày 28/4, đưa ra nội dung trên. Đây là một trong các nhiệm vụ địa phương cần thực hiện, nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc (trung bình phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có từ 2 đến 2,2 con).
Để khuyến khích thanh niên kết hôn trước tuổi 30, các địa phương cần phát triển câu lạc bộ kết bạn trăm năm;💛 hỗ trợ thanh niên kết bạn; tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn...
Việc kết hôn, có con trước 35 tuổi được giới khoa học chỉ ra sẽ có lợi cho cả mẹ và con, vì độ tuổi mang thai thích hợp nhất là từ 20 đến 35. Phụ nữ mang thai sau tuổi 35 sẽ đối diện🎐 với nhiều nguy cơ, như: tiền sản giật, sảy thai, sinh non, thai ngoài tử cung... Trẻ có nguy cơ bị down, đột biến gen.
Trong chương trình điều ♛chỉܫnh mức sinh phù hợp, Chính phủ yêu cầu các địa phương nghiên cứu biện pháp hỗ trợ, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng sinh đủ hai con. Tỉnh thành có mức sinh thấp cần tăng mức sinh; giảm ở nơi có mức sinh cao. Các tỉnh, thành đã đạt mức sinh thay thế cần duy trì kết quả này.
Địa phương đã đạt mức sinh thay thế và có mức sinh thấp cần vận động người dân tập trung vào lợi ích của việc sinh đủ hai con; các yếu tố bất lಌợi của việc kết hôn, sinh con quá muộn, sinh ít con đối với phát triển kinh tế, xã hội, chăm sóc bố mẹ khi về già.
Chính phủ khuyến khích các địa phương mở rộng chương trình giáo dục bắt buộc trước khi kết hôn; đồng ý bãi bỏ quy định của tổ chức, cơ♚ quan, cộng đồng liên quan đến mục tiêu giảm sinh, sinh con thứ ba trở lên.
Địa phương được thí đ🦩iểm, nhân rộng hệ thống dịch vụ thân thiện với người lao động, như: đưa, đón trẻ, trông trẻ, ngân hàng sữa mẹ, bác sĩ gia đình; chú trọng quy hoạch, xây dựng các điểm trông, giữ trẻ, nhà mẫu giáo phù hợp với điều kiện của bà m⛦ẹ, nhất là các khu kinh tế, công nghiệp, đô thị.
Cặp vợ chồng sinh đủ hai con đư♎ợc hỗ trợ mua nhà ở xã hội, thuê nhà, ưu tiên vào các trường công lập, hỗ trợ chi phí giáo dục trẻ em, xây dựng mô hình quản lý, phát triển kinh tế gia đình.
Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu. Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10 triệu, tỷ😼 lệ tăng giảm nhẹ so với giai đoạn trước.
Một trong những thách thức của công 𒆙tác dân số hiện nay là ở một số vùng đô thị, kinh tế - xã hội phát triển, mức sinh xuống thấp xa so với mức sinh thay thế. Thấp nhất là Đồng Tháp, bình quân mỗi phụ nữ sinh 1,34 con, kế đó là TP HCM 1,36 con, Bà Rịa - Vũng Tàu 1,37 con, Hậu Giang 1,53 con.
෴Một số vùng chưa đạt mức sinh thay thế là trung du miền núi phía Bắc; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; đồng bằng sông Hồng.