Nhiều năm trước, việc đầu tư cho bóng đá hay sở hữu một câu lạc bộ thể thao nào đó rộ lên trong giới doanh nhân. Những cái tên bầu Thắng - chủ tịch Đồng Tâm, bầu Đức - chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, bầu Long - chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát thường được giới hâm mộ thể thao nhắc tới khi nói về những câu lạc bộ mình ưa thích. Bóng đá trở thành kênh tiếp thị hình♕ ảnh màu nhiệm cho doanh nghiệp, doanh nhân.
Bản thân các ông chủ tập đoàn, doanh nghiệp lớn như Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát, ACB hay Đồng Tâm... cũng cho rằng số tiền đầu tư cho các câu lạc bộ vào kho🉐ảng vài chục tỷ đồng tới trăm tỷ đồng chỉ là "chuyện nhỏ" so với tài sản mà họ có được tính bằng con số nghìn tỷ.
Bầu Đức và bầu Thắng tươi cười trên sân cỏ. |
2001 là thời kỳ hoàng kim của bóng đá nội. Các câu lạc bộ gắn liền với tên tuổi dꦜoanh nhân lần lượt ra đời. Thị trường bóng đá Việt những năm trước chứng kiến cảnh các ông bầu vung tiền ♕ra mua cầu thủ, sẵn sàng bỏ ra cả tỷ đồng để thưởng cho mỗi trận thắng. Chưa hết, các ông chủ câu lạc bộ cũng không tiếc công sức khi lặn lội sang trời Tây để kiếm cho được các chân sút có tiếng để nâng hạng.
Cuộc chạy đua này kéo dài tới năm 2005 và đuối dần cho đến đầu tháng 9 vừa qua, Hòa Phát bất ngờ tuyên bố giải thể đội tuyển vốn được đánh giá là❀ khá thành công đầu mùa giải 2011. Không ít người đã đặt câu hỏi về sự bất bình thường trong nội bộ bóng đá.
Ngày 8/9 vừa qua sự khó hiểu trong kinh doanh bóng đá đẩy lên đến đỉnh điểm khi bầu Kiên - Chủ tịch CLB Hà Nội - ACB - người vốn ngại xuất hiện trên báo chí nhất lại lên tiếng chì chiết liên đoàn bóng🌠 đá (VFF). Ông chủ Hà Nội ACB công khai chỉ ra những bất cập trong kinh doanh bóng đá, nạn mua giải, trọng tài xử ép.
Theo ông, đầu tư vài chục tỷ đồng cho bóng đá mỗi năm không bõ bèn gì so với lợi nhuận cả nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp. Nhưng bóng đá đang vắt kiệt sức của ông cũng nh🌌ư bầu Long, bầu Trường. Thậm chí gia đình, bạn bè của các ông đều can gián không nên đầu tư vào bóng đá.
"Sau quyết định của Hòa Phát, bản thân tôi cũng đang xem xét nghiêm túc về việc rời bỏ câu lạc bộ. 4 câu lạc bộ nữa cũng có ý tưởng tương tự", ông Kiên nói. (nghe bầu Kiên phát biểu)
Một số ông bầu bóng đá khi chia sẻ với 168betvisa-slots.com đã gọi sự "tức nước vỡ bờ" của bầu Kiên là việc "làm cho nền kinh doanh bóng đá sạch hơn". Bầu Kiên nói thẳ🌟ng những nhức nhối mà các ông chủ câu lạc bộ khác chưa dám nói ra, dù🌳 hằng ngày hằng giờ họ phải chứng kiến cảnh: Giải nở rộ mà các cổ động viên lại vắng bóng trên sân.
Bầu Đức và bầu Kiên đều mong muốn có một nền bóng đá sạch. Ảnh: TTVH. |
7-8 năm trước là thời kỳ hoàng kim của bóng đá Việt. Có thời điểm những tấm vé vào cửa xem các trận đấu như H♔oàng Anh Gia Lai - Gạch Đồng Tâm Lonܫg An hay Hà Nội ACB... lên tới bạc triệu. Người mua phải xếp hàng nhiều giờ mới mong có được tấm vé trên khán đài.
Còn ở thời điểm hiện tại bóng đá tro♉ng cái nhìn Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - Đoàn Nguyên Đức: Rất nửa vời và thiếu tầm nhìn. "Bóng đá Việt đang có xu hướng tụt lùi so với cách đây vài chục năm", ông Đức nói.
Ông Đức không phủ nhận những giá trị về mặt tinh thần mà bóng đá mang lại nhưng xét về hiệu quả kinh tế thì ông coi đó là sự thất bại rất lớn cho những nhà đầu tư. "Tôi đã vì niềm đam mê bóng đá mà quên mất rằng mình là chủ doanh nghiệp có quy🀅ền tự quyết với số tiền mình bỏ ra để đầu tư", bầu Đức chia sẻ.
Theo ông, năm 2001, để đầu tư cho câu lạc bộ bóng đá, mỗi doanh nghiệp chi khoảng 40 tỷ đồng một năm. Thời điểm đó, các đội bóng trong nước tiếp cận dần hướng chuyên ng⛄hiệp, cộng꧅ đồng giới hâm mộ đông, danh tiếng các doanh nghiệp cũng nổi như cồn.
"Còn hiện tꦍại, số tiền💎 mà doanh nghiệp phải đầu tư lên tới 70-80 tỷ đồng thậm chí có đơn vị mạnh chi tới 200 tỷ đồng một năm, đổi lại là sự uể oải trong thi đấu, cổ động viên ngày tới ngày một ít tới sân. Có thời điểm cầu thủ đá cho ông bầu xem như một hình thức ru ngủ tinh thần", ông Đức chia sẻ.
Chủ tịch một câu lạc bộ bóng đá khác làm phép tính số tiền chi cho bóng đá mỗi năm trung bình 80 tỷ đồng. Số tiền này rải đều cho khoảng 25 trận đấu, mỗi trận đấu trên 3 tỷ đồng. Doanh thu chủ yếu từ giá vé và qu𒉰ảng cáo... "Khán giả không tới sân là một sự thất bại thảm hại đối với người làm bóng đá. Điều này không chỉ các ông chủ nhìn thấy mà ngay cả giới hâm mộ thể thao cũng cảm thấy bị xúc phạm", ông nói.
Việt Nam có 14 câu lạc bộ bóng đá. Mỗi năm, các ông bầu bỏ ra tổng số tiền lên đến cả nghìn tỷ đồng. Thế nhưng, chính các ông chủ đội bóng này lại không có tiếng nói gì trong các mùa giải. "Với doanh nhân, đó là cái nhục bởi bỏ tiền ra đầu tư họ phải biết tiền của mình được sử dụng có hiệu quả. Tôi được nhiều từ bóng đá, từng là một trong ít câu lạc bộ có doanh thu từ bóng đá nhưng đã bắt đầu cảm thấy chán nản và có lúc nghĩ đ﷽ến việc giải tán", bầu Đức nói.
Điều còn giữ chân ông Đức với bóng đá là niềm đam mê và một lý do khác chính là người dân quê hương ông. Hoàng Anh Gia Lai là một doanh nghiệp hình thành từ p🐎hố núi vốn chẳng mấy ai biết đến tên tuổi. Bóng đá ♔đã đem lại giá trị thương hiệu. "Và lẽ, với một tỉnh nghèo như Gia Lai, đây là món ăn tinh thần và người dân quê tôi vẫn cần đến", ông Đức tâm sự.
Chủ tịch CLB Đồng Tâm Long An - Võ Quốc Thắng cho hay gần 10 năm đầu tư vào bóng đá chưa khi nào ông thu được lãi mà chỉ có lỗ. "Bóng đá không mang lại cho tôi những kỳ vọng như hình dung lúc đầu. Chúng tôi kỳ vọng mang lại nhiều hơn cho bóng đá, cho đời sống tin thần của người hâm mộ môn thể thao vua này", ông Thắng chia sẻ với 168betvisa-slots.com.
Theo ông, bóng đá đang lạm phát khi có quá nhiều doanh nghiệp đổ xô đầu tư. Đó là sự lãng phí rất lớn về mặt tiền bạc chưa kể thị trường bóng đá đang biến dạng bởi một cuộc đua tiền không lành mạnh trong khi đời sống xã hội còn vô và🥀n khó khăn.
Ông cho biết các ﷽mùa bóng gần đây có nhiều trận đấu diễn ra rất khó hiểu, đặc biệt là mùa 2011. Điều này đã khiến những doanh nhân tâm huyết với bóng đá cảm thấy chán nản. Nhiều người đã ♑nghĩ đến việc chuyển hướng sang đầu tư các lĩnh vực khác thay vì cứ đổ cả trăm tỷ đồng vào bóng đá mỗi năm.
"Nế🎃u tình hình không cải thiện, tôi sẽ giảm các khoản đầu tư cho bóng đá, dù rằng🦹 việc làm này có thể khiến Đồng Tâm Long An bị rớt hạng. Cái mà chúng tôi muốn là một môi trường bóng đá lành mạnh", ông Thắng nói.
Ông Thắng từng tới nhiều nước trên thế giới, ngồi với nhiều nhà làm bóng đá và ông cảm thấy xót khi họ hỏi bình quân tཧhu nhập của người dân Việt Nam, sau đó họ hỏi sang tiền chi cho các CLB, cho mua cầu thủ, cho lót tay… Nghe về bóng đá nội nhiều người nhíu mày và k𝓡hông tin được rằng Việt Nam đang làm bóng đá. Bởi tiền được vứt vào bóng đá một cách không thương tiếc để nâng hạng.
Chủ tịch Võ🌄 Quốc Thắng cũng nghĩ đến một viễn cảnh không mấy sáng sủa của bóng đá Việt là sự giải thể của một loạt câu lạc bộ nếu những tiêu cực không được cải thiện. Bóng đá vốn không đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư mà các ông chủ câu lạc bộ đầu tư nhiều tỷ đồng lại bất lực chứng kiến sự nhũng nhiễu...
Lãnh đạo một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có tiếng tại TP HCM cho hay cách đây 2 năm ông từng có ý định mua lại một câu lạc bộ bóng đá. Thời điểm ấy,♚ ngoài niềm đam mê môn thể thao vua, ông còn nghĩ rằng nếu làm tốt, bóng đá cũng là một lĩnh vực kinh doanh đem lại lợi nhuận.
"Khi chứng kiến nhiều trận đấu trong nước cùng những chuyện lình xình liên quan đến các thứ hạng trong mùa giải tôi đã đổi ý định đầu tư. Doanh nhân có thể thành công trên thươn⛄g trường nhưng đứng trước sự nhũng nhiễu có lẽ họ cũng sẽ phải chào thua", vị lãnh đạo này chia sẻ.
Thực tế, hầu hết các câu lạc bộ ở châu Âu đang tự kiếm sống và làm giàu bằng chính nghề kinh doanඣh bóng đá. Và khi đã được coi là lĩnh vực kinh doanh thì các câu lạc bộ này cũng công khai bản cáo bạch liên quan đến chuyện lỗ lãi rất đàng hoàng.
Thành công của bầu Đức khi hợp tác với bóng đá ngoại xây dựng Học viện Hoàng Anh Gia Lai - Arsenal và việc Beeline hợp tác thương mại với câu lạc bộ bóng đá lừng danh MU đang mở ra một cơ hội mới cho những người muốn làm thương hiệu qua môn thể ꦚthao vua này.
Hồng Anh