Đầu tiên, tôi muốn làm rõ với các bạn là kinh doanh đa cấp là gì, ưu nhược điểm ra sao?
Kinh doanh đa cấp, hay còn gọi là kinh doanh đa tầng, kinh doanh theo mạng, là “việc bán lẻ hàng hóa thông qua mạng lưới người tham gia gồm nhi🎃ề🌺u cấp, nhiều nhánh khác nhau” (theo Điều 3- Luật Cạnh tranh 2005).
Về cơ bản, người tham gia, vừa là khách hàng của công ty (bước đầu tham gia), vừa là một thành phần của công tꦛy đó (sau khi đã tham gia). Hưởng lợi của người tham gia là từ tiền hoa hồng của sản phẩജm bán được (do bản thân mình, hoặc người cấp dưới).
Mô hình này hơn các mô hình “cổ điển” ở điểm nào? Hay nói cách khác, ưu điểm của loại hình kinh doanh này ra sao? Dựa theo định nghĩa trên, mô hình này sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí, cụ thể là quảng cáo và dự trữ hàng hóa. Bạn kh⛄ông phải tốn công thuê các công ty PR, Marketing, Quảng cáo… Hay đưa xuống các đại lý cấp 1, cấp 2…
Chính người tham gia sẽ thực hiện việc này thay cho các bạn, họ sẽ tự bản thân họ quảng cáo sản phẩm cho người khác, và thậm chí là bán sản phẩm (điều này không chính thức). Như vậy, số tiಌền tiết kiệm được sẽ được chia chác như sau:
Một phần lớn sẽ được chuyển vào tay người tham gia, và một phần “kha khá” sẽ trở lại công ty, với mục đích là nâng c⛎ao sản phẩm (về số lượng lẫn chất lượng). Còn số tiền chuyển vào tay người tham gia sẽ được phân chia theo cách “đa tầng” và tỷ lệ ăn chia thế nào thì tùy thuộc vào sự hoạt động của nhóm người lãnh đạo (họ gọi là các “thủ lĩnh” )
Nhìn thì rất hay, tương lai rất sáng sủa. Tuy nhiên, đó là “lý thuyết”, và đời thườn💦g không đẹp như mơ. Hãy cùng xem nhược điểm của nó là gì?
Điểm thứ nhất dễ thấy là tính minh bạch. Nếu 🌳như các nhà ⛎làm quảng cáo phải chịu trách nhiệm về sản phẩm mình làm ra, trình cơ quan chức năng xem xét, chiếu minh bạch trên ti vi, và nếu có sai sót thì chính các “đối thủ” sẽ kiện cáo này nọ, thì, việc quảng cáo theo cách truyền miệng của các thành viên kinh doanh đa cấp rất dễ bóp méo sự thật.
Họ có thể tung sản phẩm của họ tới trời, đè bẹ☂p các sản phẩm của đối thủ xuống đất và nhiều mánh mung khác tùy ý, người nghe chỉ biết chịu trận mà thôi. Nếu như mua sản phẩm, dùng thử mà không như họ nói, cũng chả biết kiện cáo với ai, vì “lời nói gió bay”. Hay tệ hơn là các đổi thủ có thể xâm nhập lẫn nhau, nói xấu và chơi bẩn với đủ thể loại.
Thông thường, hậu quả là người dùng chịu trận. Các cụ có câu “lời tốt khóಞ truyền, tiếng xấu lan xa”, chỉ cần vài điều không vừa ý tung lên mạng là đủ để đè bẹp uy tín của sản ph🌞ẩm, hay công ty đó rồi.
Điểm thứ hai, tôi muốn nói là các sản phẩm này thuộc vào loại khó tiêu thụ. Nghĩa là, các sản phẩm này “không thật hoàn chỉnh”, hoặc là giá c🉐ao… Tâm lý đám đông, thông thường, khi sử dụng sản phẩm thuộc dạng “ngon, bổ, rẻ” thì họ có xu hướng “bật mí” chỉ với những ng🧜ười thân quen mà không phổ biến ra bên ngoài.
Một số ít hơn, với sự hòa đồng, họ sẵn sàng chia sẻ những thứ này cho tất cả, nhưng thông thường, họ ít đòi hỏi sự đền đáp theo kiểu này hoặc kiểu khác. Nói tóm lại, khi sử dụng “đồ tốt”, khách hàng sẽ có xu hướng trực tiếp hoặc gián tiếp “൩quảng cáo” cho sản phẩm đó.
Điều này rất dễ hiểu, khi khách hàng “tự động” quảng cáo, nhà sản xuất sẽ cắt giảm chi phí quảng cáo, số tiền này sẽ được đưa vào nâng cao chất lượng sản phẩm, hoặc giả♋m giá thành sản phẩm, người mua có lợi, họ tiếp tục mua và ti✅ếp tục “tự động” quảng cáo.
Về cơ bản thì kinh doanh đa tầng cũng từa tựa như thế, 🌺đem số tiền này “trả lại” cho người mua, nhưng ít minh bạch hơn. Thế nên, kinh doanh đa tầng thường chỉ sử dụng đối với sản phẩm “khó tiêu thụ” như nước hoa, mỹ phẩm, các thiết bị công nghệ cao… Chính điều này khiến họ có được ít khách hàng, thế nên, “chiêu bài” của họ là đi câu “ai đó”.
Tiếp đến, tôi muốn đề cập mô hình kinh doanh ở nước ngoài. Đọc những cuốn sách về kinh doanh đa tầng dẫn chứng ở những nước công nghiệp thì có vẻ như 🐎những ông trùm như Bill Gates, Steve Job, thậm chí là Obama đều có xu hướng “thích” loại hình này.
Tôi vẫn tin là loại hình này “không xấu”, nhưng nếu so sánh giữa nước ngoài và nước mìnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚh, thì việc áp dụng loại mô hình này vào Việt Nam thì lại có những điều “rất xấu”. Rất dễ thấy, ở nước ngoài, anh phải có trách nhiệm với những gì anh phát ngôn, cho nên, có bằng chứng anh bêu xấu đối thủ thì anh có khả năng vào tù. Còn ở V💛iệt Nam thì điều này khó thực hiện hơn, vì lý do đơn giản là luật và hành chính chúng ta chưa đủ mạnh.
Một điều nữa là cơ quan quản lý vẫn còn mỏng. Sự thật, chúng𓂃 ta vẫn chưa có luật đủ mạnh để xử lý những mô hình như vậy; chưa kể có luật rồi thì chúng ta lại thiếu người; và thậm chí, trong trường hợp có cả “luật” và “người” thì vẫn còn những điều "bất cập".
Cuối cùng, suy nghĩ thế nào cho đúng về hình thức kinh doanh đa cấp? Tôi muốn nói với những ai yêu thích hay chống🐼 đối mô hình này 🔯như sau:
Kinh tế là một môn khoa học “phi lý”, nó không được chứng minh chặt chẽ như 🦂các môn khoa học khác như Toán, Lý, Hóa… nó chỉ dựa vào các dẫn chứng lịch sử, và các suy đoไán để đưa ra kết luận. Do đó, những chuyên gia kinh tế đối với bài toán kinh tế, họ vẫn “giải sai”, điều đó là bình thường.
Tuy nhiên, họ vẫn bám chặt vào lịch sử, và dùng sự thật để dẫn chứng. Thế nên, các bạn dù yêu thích hay chống đối, muốn thuyết phục người khác thì cần đưa ra dẫn🍌 chứng hợp lý, không nên chỉ bâng quơ một câu “ở nước ngoài rất phát triển” là đủ. Ít ra, cũng phải chỉ ra, nước nào, bao nhiêu người, thu nhập ra sao, điều kiện tồn tại là gì, dẫn ꧂chứng xuất phát từ đâu…
Điều tôi muốn nói ở đây, một mô hình chỉ được coi là “hiện hữu” khi có một đất nước, hoặc một khu vực nào đó áp dụng thành công. Khi chưa thành công, nó chỉ đơn giảﷺn là “lý thuyết”. Và cá nhân tôi, vẫn cho “mô hình kinh doanh đa cấp” n𓃲ày là một “lý thuyết đẹp đẽ”.
Nguyên Dung