Nhóm khách hàng của dự án Tricon Tower (Khu đô thị Bắc An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội) tới tòa soạn 168betvisa-slots.com trình bày về lo lắng khi đã nộp tới 70% tiền mua nhà mà không có thông tin giải đáp từ chủ đầu tư về sự chậm tiến độ gần một năm qua. Khoảng một tuần nay, họ không còn liên lạc được với chủ đầu tư là💟 Công ty Đầu tư Minh Việt, công ty do ông Edward Chi – một người Mỹ gốc Hoa là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc.
Khoảng chục ngày nay, khách hàng liên tục đến trụ sở của chủ đầu tư tại Dịch Vọng, Cầu Giấy nhưng văn phòng đã ngừng hoạt động. "Lần gần đây nhất, 25/7, chúng tôi đến nhưng chỉ gặp một nữ nhân viên. Cô này cho biết không nắm thông tin gì về lãnh đạo công ty cũng nh൩ư dự án chúng tôi đã mua", anh Thịnh, một khách hàng♒ kể lại.
Sáng ngày 30/7, trao đổi với 168betvisa-slots.com chủ tòa nhà cho biết, Công ty Minh Việt không thanh toán🦹 tiền nhà 6 tháng nay nên gần đây họ đã chấm dứt hợp đồng cho thuê, đồng thời mời công an đến niêm phong tài sản. Họ cũng không thấy người của công ty cho biết văn phòng được chuyển về đâu.
Tricon Towers do một đơn vị của Singapore thiết kế, từng được quảng cáo là dự án đẳng cấp gồm ba tòa tháp cao 44 tầng với 732 căn hộ cao cấp với tổng mức đầu tư 145 triệu USD. Các c෴ăn hộ Tricon Towers có diện tích từ 131m2 đến 744m2. Dự án có khu vườn treo, vư🃏ờn riêng và biệt thự trên không với một loạt tiện ích cao cấp như hồ bơi, khu vực chăm sóc sức khỏe, VIP bar... và các công trình công cộng. Ngoài Tricon Tower, Minh Việt còn là ch💧ủ đầu tư của dự án Bayview Tower tại Hạ Long.
Theo thống kê chưa đầy đủ, 128 khách hàng đã ký hợp đồng mua bán căn hộ Tricon Towers từ những năm 2009, 2010. Đa số người mua nhà đã nộp khoảng 30-70% giá trị căn hộ. Các khách hà🐎ng nhẩm tính, tổng số tiền Công ty Minh Việt đã thu vào khoảng gần 400 tỷ đồng. Có người nộp nhiều nhất lên tới hơn 5,3 tỷ.
"Để có đủ số tiền đóng theo hợp đồng, chúng tôi phải đi vay mượn, thậm chí chịu lãi cao. Đến nay, hàng tháng vừa phải trả lãi, trong🎃 khi vẫn phải l🐷o tiền thuê nhà, quả là gánh nặng", anh Hải, một khách hàng cho hay.
Kế hoạch ban đầu là chủ đầu tư sẽ bàn giao nhà cho khách từ cuối năm 2011 đến đầu 2012. Tuy nhiên, đến nay dự án mới xây xꦅong móng và tầng hầm, sau đó đắp chiếu suốt nhiều năm qua. Tính đến nay, chủ đầu tư đã khất việc bàn giao căn hộ khoảng 5 lần.
Từ năm 2012, khi dự án chậm tiến độ bàn giao, nhóm khách hàng đã nhiều lần đến trụ sở Minh Việt để đòi nhà. Hồi tháng 6/2012, một nhóm người mua bao vây trụ sở gây áp lực, chủ đầu tư đã có văn bản trả lời với nội dung phân trần về những khó khăn của mình đồng thời hứa hẹn đến tháng 6/2014 sẽ giao nhà. Tuy nhiên, t🍨ừ đó đến nay, dựꦇ án vẫn không có thêm động tĩnh gì.
Khoảng một tháng trước, người mua nhà tiếp tục nhận được một văn bản của Minh Việt 🥀khất đến đầu năm 2014 mới tái thi công dự án. Bức xúc vì bị thất hứa nhiều lần, khách hàng tìm cách liên lạc với ông Adward Chi và lãnh đạo Minh Việt nhưng không thành công.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Mai Văn Thanh- Phó tổng giám đốc công ty Minh Việt cho biết, ông Edward Chi đã rời Việt Nam từ một tháng trước và đang ở Hong Kong. 🦩"Tôi cũng không rõ hiện ôn♔g Chi gia🍎o quyền điều hành công ty cho ai", vị này nói.
Ông Thanh cũng thừa nhận, trước đây từng trực tiếp ký hợp đồng, nhận tiền của nhiều khách hàng mua dự án. Tuy nhiên, giờ người dân muốn lấy lại tiền thì phải tìm ông Edward Chi là người đại diện trước pháp luật của Minh Việt. "Tôi chỉ là người đi làm thuê, làm công ăn lương theo phân công chỉ đạo"ꦛ, ông Thanh nói.
Nhóm khách hàng cho biếꦯt, đã có đơn gửi các cơ quan chức năng huyện Hoài Đức và TP Hà Nội về những sai phạm của chủ đầu tư nhưng chưa nhận được phản hồi. "Giờ chúng tôi cũng không biết tìm họ ở đâu để đòi tiền, đòi nhà nữa?", anh Hải cho hay.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, đại diện Công an huyện Hoài Đức cho biết vẫn đang điều tra vụ việc và xác minh tung tích của ông Edward Chi. Theo vị này, hiện cũng chưa thể khẳng định được việc chủ đầu tư ôm tiền bỏ trốn hay không, khi làm rõ đượ﷽c sẽ có văn bản trả lời người dân.
Cũng liên quan đến Minh Việt, hồi tháng ꦡ4/2012, nhà thầu Conteccons đã gửi đơn kiện công ty này ra Trung tâm trọng tài thương mại (VIAC) với lý do không chịu thanh toán tiền thi công dự án Tricon Tower. Coteccons được thuê thi công các tầng hầm của Tricon Towers với tổng giá trị hợp đồng là 233 tỷ đồng. Tuy nhiên, chủ đầu tư mới thanh toán hơn 73 tỷ đồng và nhiều lần gửi đơn khất nợ.
Hồi đầu năm 2013, VIAC đã đưa ra quyết định cuối cùng. Theo đó, phía Minh Việt, do vi phạm hợp đồng đã ký với Coteccons, nên phải thực hiện đúng theo hợp đồng và thanh toán đầy đủ số tiền còn thiếu cho nhà thầu. Không chấp nhận phán quyết này, 𒁃Minh Việt đã kiện ra Toà án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu hủy quyết định của VIAC. Từ khi xảy ra vụ kiện, dự án dừng thi công.
Công ty Minh Việt từng giới thiệu là đơn vị nhượng quyền của thương hiệu Coldwell Banker tại Việt Nam (CBV). Đây là một công ty chuyên về bất động sản có lịch sử hơn 100 năm tại Mỹ, thuộc Tập đoàn Realogy. Theo đó, Minh Việt trở thành đơn vị duy nhất quản lý, phát triển, khai thác và nhượng quyền thư𒈔ơng hiệu này Việt Nam. Đơn vị này sử dụng thương hiệu Coldwell Banker trong suốt quá trình bán dự án Tricon Tower của mình. Trên website của Minh Việt hiện vẫn còn logo của thương hiệu.🐻 Gần đây, nhóm khách hàng của Tricon Tower đã liên lạc với Coldwell Ban🎃ker tại Mỹ qua email về sự việc liên quan đến Minh Việt. Tuy nhiên, ông William Moore - Phó chủ tịch phụ trách Hoạt động và dịch vụ quốc tế của Coldwell Banker cho biết CBV là công ty có sở hữu và hoạt động độc lậ🎀p. Theo đó, ở góc độ pháp lý, họ không phải là bên chịu trách nhiệm hợp pháp về các hoạt động của CBV. “Vì hoạt động độc lập, không cá nhân nào của công ty nhượng quyền được coi là đại diện của CBV hoặc Realogy ở Việt Nam”, email của ông William Moore cho hay. |
Ngọc Tuyên - Thùy Linh