Mai Diễm Phương, hay Anita Mui, sinh năm 1963, là ca sĩ kiêm diễn viên được mệnh﷽ danh "Madonna phương Đô🅷ng" và "Con gái của Hong Kong", xây dựng sự nghiệp thành công từ năm 1982.
Trong sự nghiệp, Mai Diễm Phương từng gọi vụ lùm xùm dính líu đến m♚ạng người năm 1992-1993 là "vết nhơ không thể gột rửa". Vụ việc của cô phần nào phản ánh thực trạng rối ren của ngành côngও nghiệp điện ảnh Hong Kong thời đó.
Những năm 1980 và 1990 là thời kỳ hoàng kiꦜm của điện ảnh Hong Kong. Tuy nhiên, ngành công nghiệp điện ảnh tại xứ Cảng Thơm khi đó được cho chỉ là một ngành phụ để rửa tiền của Hội Tam Hoàng, đặc biệt là băng 14K và Tân Nghĩa An.
Doanh thu khổng lồ do ngành này mang lại cũng là mục tiêu của những băng đảng đang muốn chuyển hướng kinh doanh hợp pháp để tránh các cuộc trấn áp của cảnh sát. Theo tiết lộ từ người trong ngành, ước tính 90% phim được sả🎃n xuất ở Hong Kong vào thời điểm đó có kết nối với Hội Tam Hoàng, như được đầu tư hay thậm chí là chỉ đạo quay phim.
Đạo diễn Khâu Lễ Đào từng nh꧒ận xét về lợi nhuận của việc sản xuất phim trong giai đoạn này: "Bạn kiếm được tiền ngay khi máy quay bắt đầu chạy. Các nhà điều hành và nhà phân phối 🧸phim chạy theo để mua. Nếu kinh phí của một bộ phim là ba triệu HKD, Hollywood sẽ lập tức đề nghị 6 triệu HKD, kiếm còn tốt hơn in tiền!".
Vấn đề xuất hiện khi các đại ca của Hội Tam Hoàng áp dụng phương thức kinh doanh kiểu xã hội đen trong ngành này. Ví🐓 dụ, nếu diễn viên từ chối tham gia dự án, việc họ bị dí súng "khuyến khích" ký hợp đồng không phải là chuyện hiếm. Không chỉ các diễn viên đang lên mà ngay cả tên tuổi lớn như Lưu Đức Hoa và Lý Liên Kiệt đượ🌟c cho là cũng phải chịu đựng sự đối xử như vậy.
Việc bắt cócꦏ và tống tiền các ngôi sao cũng tương đối phổ biến. Ví dụ nổi tiếng nhất là vụ bắt cóc Lưu Gia Linh vào năm 1990. Nữ diễn viên bị vài tên gangster chặn đường khi trở về nhà muộn sau một đêm ăn mừng kết thúc quay phim, cô bị bắt cóc và cưỡng é♑p chụp ảnh khỏa thân để tống tiền.
Nhiều nỗ lực được thực hiện để tiêu trừ ảnh hưởng độc hại của tội phạm có tổ chức ra khỏi ngành giải trí. Ngày 15/1/1992, sau khi ba gã cầm súng định cướp phim âm bản Family Affairs, chiến dịch "Ngành công nghiệp giải trí chống bạo lực" được phát động, thu hút lượng lớn nhân viên trongꩲ ngành cùng nhiều ngôi sao tham gia.
Tuy🤪 nhiên, ba tháng sau cuộc di🌠ễu hành đầu tiên của chiến dịch, ngành giải trí Hong Kong chứng kiến vụ giết người đầu tiên do xã hội đen.
Sáng sớm 16/4/1992, Thái Tử Minh, người quản lý của Lý Liên Kiệt và Thành Long, trở lại văn phòng ở Tsim Sha Tsui để gặp g🧸ỡ một số nhà phân phối quốc tế quan tâm đến bộ phim sắp ra mắt. Khi Minh đang đứng lục thẻ ID trong túi quần ở lối vào tòa nhà, hai người đàn ông âm thầm lại gần. Một kẻ nhìn quanh xem xét cảnh sát tuần tra, kẻ còn lại bất thình lình dí súng lục vào sau đầu Minh và bóp cò. Khi Minh ngã xuống sàn, tay súng nã thêm 5 viên đạn vào ngực khiến anh ta tử vong tại chỗ.
Ngành công nghiệp điện ảnh Hong Kong chấn động. Lý Liên Kiệt, đang quay phim The Bodyguard from Beijingཧ, nhanh chóng thuê đội vệ sĩ và an ninh tư nhâ🌜n để bảo đảm an toàn. Phần còn lại của giới giải trí cũng làm theo anh.
Thái Tử Minh được chôn cất vào ngày 4/5/1992, ba tuần sau vụ nổ súng. Sau đám taಞng, nhiều bạn bè và đồng nghiệp, bao gồm danh ca Mai Diễm Phương và bạn trai Lâm Quốc Bân, đến quán karaoke Take One trên đường Kent ở quận Kowloon Tong để tưởng nhớ Thái Tử Minh. Đây là cơ sở giải trí xa hoa chỉ dành cho những người giàu có và quyền lực của Hong Kong.
꧋Đêm đó, khi nữ ca sĩ đang cầm mic, một nhóm nam giới tự mở cửa vào phòng. Trong số đó, cô chỉ nhận ra em trai của diễn viên - đạo diễn Hoàng Bách Minh. Anh ta nói muốn giới thiệu Mai Diễm Phương với Hoàng Lãng Duy - ông chủ của một công ty phim ảnh và là "đường chủ" trong băng 14K thuộc Hội Tam Hoàng ở ꦿHồ Nam, đang muốn mở rộng mối quan hệ trong ngành giải trí. Anh ta rời khỏi phòng sau chốc lát trò chuyện.
Khoảng m𓆉ột giờ sau, 10 người đàn ông xông vào phòng yêu cầu nữ ca sĩ đi theo họ ngay lập tức, vì Hoàജng Lãng Duy có việc cần bàn với cô. Nhận thấy mình không thể từ chối, Mai Diễm Phương đi theo họ đến phòng hát của Duy. Anh ta yêu cầu cô hỗ trợ sản xuất bộ phim sắp tới. Người đẹp giải thích rằng cô không thích thảo luận công việc trong thời gian rảnh rỗi, đặc biệt là vào đêm tưởng nhớ người bạn thân thiết vừa bị xã hội đen sát hại.
Duy giận dữ bậ🍃t dậy tát cô ngã xuống sàn, sau đó quay người đấm gục trợ lý của nữ ca sĩ. Anh ta còn ra lệnh cho đàn em ಞgiam giữ không cho cô ra ngoài.
Mai Di🃏ễm Phương vội liên lạc với vợ chồng Hướng Hoa Cường - Trần Lam, chủ một công ty phim đồng thời là trùm của băng Tân Nghĩa An. Vì mối quan hệ thân tình với nữ ca sĩ, Trần Lam đi hò🎉a giải với băng 14K, giải cứu cô ngay giữa đêm.
Hai tiếng sau khi bị hành hung, Mai Diễm Phương tâm sự với bạn là Trần 👍Diệu Hưng, một trong "Ngũ Hổ" của Tân Nghĩa An, địa bàn ở quận Wan Chai. Anh ta giận dữ đến quán Take One, xông vào phòng của Duy. Tuy nhiên lúc này Duy đã rời đi, Hưng tuyên bố với những người còn lại rằng sẽ trả thù.
Hai ngày sau, vào 6/5, đàn em báo tin phát hiện Duy tại một nhà hàng ở Wan Chai. Hưng mang dao đến chém Duy 𝔍trọng thương꧟ rồi bỏ trốn. Duy sống sót nhưng cánh tay gần như đứt lìa, được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Theo luật giang hồ, Duy không khai thật về kẻ tấn công với cảnh sát, chỉ nói đó là một kẻ điên muốn cướp của.
Sáng sớm 7/5, hai người đàn ông đến bệnh viện, hỏi y tá số phòng của Duy🔯 để thăm nom. Nhưng chỉ vài phút sau khi họ vào phòng, năm phát súng liên tiếp vang lên. Duy chết vì vết thương quá nặng. Các nghi phạm bỏ chạy ngay sau đó mà không bị ai ngăn cản.
Mai Diễm Phương và Lâm Quốc Bân bị cảnh sát triệu tập để 🌜điều tra, do Duy bị truy sát sau khi hành hung nữ ca sĩ. Tuy nhiên, hai người nhanh chóng được thả vì cảnh sát không tìm thấy bằng chứng chứng 𝓰minh có liên quan vụ án.
Qua các nhân chứng có mặt 🦹tại nhà hàng khi Duy bị tấn công, cảnh sát xác định Hưng là nghi phạm và bắt giữ anh ta. Ngay sau đó, 200 người của băng Tân Nghĩa An vây kín đồn cảnh sát, đòi trả tự do cho Hưng. Vài tiếng sau, Hưng được tại ngoại chờ điều tra thêm.
Vì không có đủ bằng chứng, cuối cùng Hưng chỉ bị buộc tội hành hung, cho hưởng án treo๊ vì nạn nhân gây ra vụ tấn công Mai Diễm Phương trước.
Ngày 21/11/1993, vốn yêu thích đua xe, Hưng đến Ma Cao tham gia giải Grand Prix và về đích ở vị trí thứ hai. Anh ꦐta đi ăn mừng với một người bạn ở kh𓆏ách sạn New World Emperor đến khuya.
Ngay khi ngồi lên xe chuẩn bị về khách sạn, ba chiếc môtô lao tới, dừng bên cạn🐲h xe của Hưng. Những kẻ điều khiển rút súng tiểu liên, nã đạ🌠n vào ôtô rồi tẩu thoát. Hai người bên trong chết tại chỗ.
Sau khi điều tra, cảnh sát Ma Cao không thể tìm thấy bất kỳ 🐲dấu vết nào trên những vỏ đạn tại hiện trường, những kẻ sát nhân đã né tránh tất cả camera giám sát khi chạy trốn và không ai💎 cung cấp thông tin.
Ngày hôm sau, cảnh sát nhận được cuộc gọi từ một người đàn ông tự xưng là anh trai Duy, nói rằng đã giết Hưng để trả thù cho em. Anh ta tuyên bố có một danh sách báo thù và M♈ai Diễm Phương là một trong số đó.
Để giữ an toàn, nữ ca sĩ và bạn trai phải qua Thái Lan tạm lánh hơn nửa năm. Có thông tin rằng cô phải chi 10 triệu HKD để được quay lại Hong Kong. Sau đó, nữ ca s🧔ĩ vẫn ở ẩn, tiếp nhậꦿn sự bảo vệ của cảnh sát. Sau vài tháng sóng yên biển lặng, cô mới giảm dần các biện pháp an ninh.
Cảnh sát không bắt giữ hay buộc tội bất kỳ ai về cái chết của Hưng, đến nay vụ án vẫn chưa được làm rõꦓ.
Năm 1994, các nhà làm phim Hong Kong phát hành bộ phim Giấc mộng mãnh hổ (Tragic Fantasy: Tiger of Wanchai) d🎐o Nhậm Đạt Hoa, Lưu Thanh Vân đó🅷ng chính, cải biên từ câu chuyện về Trần Diệu Hưng.
Vụ Mai Diễm Phương bị đại ca xã hội đen đánh trong quán karaoke được nhắc đến trong phim điện ảnh về cuộc đời cô mang tên Mai Diễm Phương (Anita), ra mắt năm 2021.
Tuệ Anh (Theo Criminalist, Hk01)