Sự việc nữ sinh lớp 9 ở Hưng Yên bị đánh hội đồng đã khiến cộng đồng sốc. Mọi người đều cảm thấy rất đau xót vì các em học sinh còn nhỏ tuổi mà h𓄧ành xử côn đồ đến thế. "Mang danh học sinh nhưng lại có tâm hồn quỷ dữ"- có người viết như vậy. Đúng là buồn thật.
Dư luận bức xúc nên đa số ý kiến cho rằng cần phải đuổi học, cho vào trường giáo dưỡng, rất ít ý kiến bꦫênh vực cho các em vi phạm. Một bài viết nói một em vi phạm cảm thấy kinh sợ hành động của mình thì bị phản đối ầm ầm. Họ nói rằng không nên cảm thông với những lỗi lầm như vậy.
Khi đọc những ý kiến về vụ việc này chúng ta có thể liên tưởng đến hình ảnh trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn: mọi người chen ﷽lấn để chấm được máu người tử tù vừa bị hành quyết; cảm thấy hả hê, sung sướng khi làm được việc này.
Đa số hả hê, vui sướng khi cho các em thôi học, cho các em vào trường giáo dưỡng, không cho các em cơ hội để sửa sai. Mọi ngườℱi quên mất rằng đã là con người thì ai cũng có thể có lỗi lầm.
Với các𓆏 em học sinh lớp 9 đang tuổi dậy thì, thường muốn thể hiện mình thì nhiều khi các em không ý thức được n🌠hững hành động của bản thân.
>> K🍰hông thể 'giơ cao đánh khẽ' 5 nữ sinh đánh hội đồng bạn cùn🍸g lớp
Ngoài ra cả phụ huynh, cả xã hội cũng đều đáng bị phạ⛦t trong trường hợp này vì tất cả đều có nhiều tác động tiêu cực để các em hình thành tính cách như vậy.
Không thể chấp nhận hành động đánh hội đồng bạn, nhưng cho các em nghỉ học, cho vào trại giáo dưỡng thì cũng không phải là giải pháp tốt. Trong công tác giáo dục thì việc đuổi học một học sinh rất đơn giản, tuy nhiên đó là biện pháp cuối cùng, là thất bại của ngành giáo dục.
Đằng sau việc đuổi học một học sinh, cho em vào trường giáo dưỡng là cách nhanh nhấ𓃲t để hủy hoại, thậm chí là "giết chết" một con người.
Thay vì cảm hó🧸a, giáo dục để các em thay đổi tích cực thì lại để những mầm mống của những tính cách xấu có cơ hội phát triển. Dư luận xã hộ✃i lên án hành vi của các em là hình phạt khủng khiếp rồi.
Có thể đình chỉ các em một tuần học rồi ch🍒o các cháu được đi học bình thường. Nếu tái phạm nữa thì sẽ đuổi học, cho vào trường giáo dưỡng cũng chưa muộn. "Bạo lực sinh ra bạo lực, chỉ có yêu thương mới lan tỏa yêu thương" – ai đó đã nói như vậy. Chẳng trông mong gì ở những kẻ thích bạo lực.
Các nước phát triển hàng đầu th♛ế giới như Thụy Sĩ, Đan Mạch, Na Uy... không có 🦹án tử hình nhưng tội phạm cũng không nhiều (tên Anders Behring Breivik gây ra vụ khủng bố ở Na Uy năm 2011 làm chết 77 người nhưng chỉ có mức án 21 năm.), vẫn là những nơi đáng sống nhất trên thế giới.
>> Thời 'nhìn đểu cũng bị đâm dao', tôi dặn con một sự nhị𝔍n chín sự lành
Mới đây là vụ khủng bố kinh hoàng làm chết 50 người ở New Zealand. Trong những giờ phút khó khăn đó, bà Thủ tướng New Zeland Jacinda Ardern đã lãnh đạo đất nước mình bằng sự yêu thương và đồng cảm chứ không phải bằng sức mạnh hay 𒅌chỉ trích.
Bà được xem là ♍một thế hệ lãnh đạo mới, lãnh đạo bằng sự yêu thương và đồng cảm.
Còn xuyên suốt những tác phẩm của Đại văn hào Maxim Gorki là tình thương yêu con người vô b෴ờ bến. Dù có người đối xử với ông không tốt thì ông cũng không hề ghét bỏ, "Chú sống được vì ai cũng coi như họ hàng".
Ông là điển hình của con người Nga h♛ồn hậu. "Phải yêu thương con người" như Maxim Gorki đã viết༒.
Cuộc sống đã đủ vất vả, đắng cay lắm rồi, cuộc sống cần lắm tâm những hồn rộng lượng, những tấm lòng bao dung bởi sống khôn🧸g phải là để hận thù mà sống là để yêu thương.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.