🌠Làng Địa Linh là nơi duy nhất ở xứ Huế ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚcó 5 hộ dân theo nghề làm ông Công, ông Táo.
Đầu tháng 7, tháng 8 âm lịch, dân làng bắt đầu đi mua đất sét sạch về chuẩn bị sẵn, rồi hối hả vào mùa sản xuất hàn🍸g vạ♓n bức tượng ông Công, ông Táo từ những ngày đầu tháng 12 âm lịch cho tới giữa tháng Chạp.
Làng Địa Linh là nơi duy n𝓀hất ꦏở xứ Huế có 5 hộ dân theo nghề làm ông Công, ông Táo.
Đầu tháng 7, tháng 8 âm lịch, dân làng bắt đầ🍷u đi mua đất sét sạch về chuẩn bị sẵn, rồi hối hả vào m🍌ùa sản xuất hàng vạn bức tượng ông Công, ông Táo từ những ngày đầu tháng 12 âm lịch cho tới giữa tháng Chạp.
Ông🍃 Táo sau khi đúc xoܫng sẽ được mang đi phơi nắng cho khô ráo, rồi mang vào lò nung.
Các ông Táo được xếp trong lò và nung bằng ไvỏ trấu.
Sau 2ꦓ ngày nung trong lò, tượng ông Táo sẽ được để nguội. Trung bình mỗi mẻ nung có hơn 2.000 bức tượng.
Sau 2 ngày nung trong lò, tượng ông Táo sẽ được để n🌞guội. Trung bình mỗi mẻ nung có hơn 2.000 bức tượng.
Sau khi nung xong🍬, các ông Táo được ngâm vào thùng sơn, rồi mang đi phơi khô.
Trong các công đoạn sản xuất ông Táo, khâu vẽ trang trí quyết định tính thẩm mỹ của bức tượ𓆉ng.
Ông Võ Văn Nam, một hộ dân sản xuất ông Táo nhiều đời ở Địa Linh cho biết, mỗi năm gia đình ông sả꧒n xuất khoảng 50.000 bức tượng ông Táo, xuất đi các tỉnh; mỗi bức tượ🐭ng có giá từ 500 - 1.000 đồng.
Theo tín ngưỡng, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm, gia đình dù khá giả hay nghèo khó đều làm lễ cúng để đưa ông Táo về trời. Dịp này, người dân thường thay bộ ba tượng ông Táo mới lên💟 bếp.
Ông꧋ Võ Văn Nam, một hộ dân sản xuất ông Táo nhiều đời ở Địa Linh cho biết, mỗi năm gia đình ông sản xuất khoảng 50.000 bức tượng ông Tá🧸o, xuất đi các tỉnh; mỗi bức tượng có giá từ 500 - 1.000 đồng.
Theo tín ngưỡng, cứ đến 23 tháng🐼 Chạp hằng năm, gia đình dù khá giả hay nghèo khó đều làm lễ cúng để đưa ông Táo về trời. Dịp này,♈ người dân thường thay bộ ba tượng ông Táo mới lên bếp.
Võ Thạnh