Hàng nghìn người đổ về miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, để tham dự🥃 lễ rước người thượng thọ. Lễ hội tồn tại 300 năm, được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2017.
Theo sử liệu, từ thời Lý - Trần, một số 🅷dân chài đến vùng đất đảo Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên ngày nay sinh sống. Họ dựa vào những gò đất cao để dãi chài, phơi lưới. Đầu thế kỷ 15, một nhóm dân cư đến quai đê lấn biển, khai hoang đất đai trồng lúa, lập làng, tạo nên khu đảo Hà Nam, trong đó có 17 vị Tiên Công.
Hàng nghìn người đổ về miếu Tiên Côಞng, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, để tham dự lễ rước người thượng thọ. Lễ hội tồn tại 300 năm, được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gi🀅a vào năm 2017.
Theo sử liệu, từ th🅺ời Lý - Trần, một số dân chài đến vùng đất đảo Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên ngày nay sinh sống. Họ dựa vào những gò đất cao để dãi chài, phơi lưới. Đầu thế kỷ 15, một nhóm dân cư đến quai đê lấn biển, khai hoang đất đai trồng lúa, lập làng, tạo nên khu đảo Hà Nam, trong đó có 17 vị Tiên Công.
Để tưởng nhớ công ơn các vị Tiên Công, người dân đã lập miếu thờ thập thất Tiên Công ở thôn Cẩm La để tuần rằm lễ tiết, tứ thời phụng thờ. Tục rước người thượng thọ (80, 90 và 100 tuổi trở lên) lên miếu nhằm bày tỏ lòng biết ơn với những người khai hoa🍨n🌳g vùng đất và người cao tuổi.
Lễ hội Tiê🌄n Công diễn ra từ mùng 5 đến mùng 8 Tết. Trong đó hཧội chính là vào mùng 7.
Để tưởng nhớ công ơn các vị Tiên Công, người dân đã lập miếu thờ thập thất Tiên Công ở thôn Cẩm La để tuần rằm lễ tiết, tứ thời phụng thờ. Tục rước người thượng thọ (80, 90 và 100 tuổi trở lên) lên miếu nhằm bày tỏ lòng biết ơn với những người khai hoang vùng đất và người ♔cao tuổi.
Lễ hội Tiên Công diễn ra từ mùng 5 đến mùng 8 Tết. Trong đó hội c⛦hính lꦍà vào mùng 7.
Cụ Hoàng Thị Chuyên, 80 tuổi ở khu 6, phường Phong Hải🌱, thị xã Quảng Yên dạy từ 5h để con cháu trang điểm, mặc quần áo đẹp, chuẩn bị cho lễ rước.
Từ sáng sớm, nhữꦦng gia đình có cha mẹ thượng thọ cùng dòng họ sẽ tổ chức đoàn rước. Năm nay, có 203 cụ thượng thọ được vào miếu làm lễ, nhưng chỉ có bốn đoàn rước người lên miếu. Trong đó, một đoàn rước tập thể 11 cụ, một đoàn rước lẻ và một đoàn rước song tꦗhọ.
Cụ Hoàng Thị Chuyên, 80 tuổi ở🍰 khu 6, phườngꦬ Phong Hải, thị xã Quảng Yên dạy từ 5h để con cháu trang điểm, mặc quần áo đẹp, chuẩn bị cho lễ rước.
Từ sáng sớm, những gia đình có cha mẹ thượng thọ cùng dòng họ sẽ🧸 tổ chức đoàn rước. Năm nay, có 203 cụ thượng thọ được vào miếu làm lễ, nhưng chỉ có bốn đoàn rước người lên miếu. Trong đó, một đoàn rước tập thể 11 cụ, một đoàn rước lẻ và một đoàn rước song thọ.
Cụ Hoàng Thị Chuyên (góc phải) và cụ Vụ Thị Thùy, đều 80 tuổi, là song thọ đặc biệt ở lễ rước. Hai cụ lấy chung chồng, sống hòa thuꦗận và có 🍌đông con cháu.
Theo các vị cao niên trong Ban tổ chức lễ hộꦅi, song thọ là vợ chồng thì có nhiều, nhưng trường hợp nhà cụ Chuyên và cụ Thùy là độc nhất, chưa từng thấy.
Theo phong tục của lễ hội, các cụ thượng thọ được con cháu rước bằng kiệu võng hoặc🔯 xích lô lên miếu Tiên Công.
Cụ Hoàng Thị Chuyên (góc phải) và cụ Vụ Thị Thùy, đều 80 tuổi, là song thọ đặc biệt ở lễ rước. Hai cụ lấy chung chồng, sống hòa thuận và có đông ꦆcon cháu.
Theo các vị cao niên trong Ban tổ chức lễ hội, song thọ là vợ chồng thì có nhiều, nhưng trường hợp nhà cụ C🔜huyên và cụ Th꧃ùy là độc nhất, chưa từng thấy.
Theo phong tục của lễ hội, các cụ thượng thọ được con ch🔯áu rước bằng kiệu võജng hoặc xích lô lên miếu Tiên Công.
Hai cụ Chuyên và ꦚThùy được con tr🌟ai dìu trong đoàn rước.
Các đo𒈔àn rước trong lễ đều đi rất chậm và kéo dài hàng trăm mét. Người dân đứng rất đông hai bên đường để chúc thọ các cụ.
Hai cụ Chu♌yên và Thùy được con trai dìu trong đoàn rước.
Các đoàn rướ🐟c trong lễ đề🍨u đi rất chậm và kéo dài hàng trăm mét. Người dân đứng rất đông hai bên đường để chúc thọ các cụ.
Đi đầu đoàn rước là đội múa lân để khuấy độ🔯ng không khí và dẹp đường.
Tiếp sau là đoàn trống, rồi đến hai hàng cờ ngũ sắc do các nam, nữ thanh niên điề🐎u hành đoàn rước. Sau đó ♔đến hai hàng bát bảo, đội nhạc bát âm.
Tiếp sau là đoàn trống, rồi đến hai hàng cờ ngũ sắc do 🌳các nam, nữ thanh niên điều hành đoàn rước. Sau đó đến ha🎐i hàng bát bảo, đội nhạc bát âm.
Con cháu trong gia đình sẽ mặc quần áo dài꧋ đội lễ. Lễ lên miếu gồm trầu cau, bánh dày và thủ lợn.
Cụ Lê Đức Quyến, 80 tuổi ở x𓄧ã Cẩm La, vui mừng chào hỏi, đáp lễ người dân trên đường đến miếu làm lễ.
Cụ Lê Đức Q💞uღyến, 80 tuổi ở xã Cẩm La, vui mừng chào hỏi, đáp lễ người dân trên đường đến miếu làm lễ.
Cụ Vũ Thị, 90 tuổi, được con cháu dùng xích lô trang trí lộng lẫy rước lên miếu Tiên Công theo đoàn✨ rước tập thể của phường Yên Hải.
Cﷺụ Vũ Thị,ꩵ 90 tuổi, được con cháu dùng xích lô trang trí lộng lẫy rước lên miếu Tiên Công theo đoàn rước tập thể của phường Yên Hải.
Các cụ thượ𒅌ng thọ sẽ vào miếu làm lễ, thắp hương.
Trong miếu, cụ tiên chỉ sẽ đọ🦩c văn ca ngợi công lao, chúc sức khỏe cụ thượng thọ và chúc gia đình, dòng họ làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn...
Các cụ thượng thọ sẽ vào miếu làm lễ, thắp hươ♏ng.
Trong miếu, cụ tiên chỉ sẽ đọc văn ca ngợi công lao, chúc sức ൲khỏ🃏e cụ thượng thọ và chúc gia đình, dòng họ làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn...
Ngoài lễ rước người, xung quanh khu vực miếu Tiên Công, các trò chơi như đấꦆu cờ người, chơi đu, tổ tôm điếm, chọi gà, đánh vật, hát đúm diễn ra sôi nổi.
Ngoài lễ rước người, xung quanh khu vực miếu Tiên Công, các trò chơi như đấu cờ người, c🌄hơi đu, tổ tôm điếm, chọi gà, đánh vật, hát đúm diễ😼n ra sôi nổi.
Tồn tại hơn 300 năm, lễ hội Tiêꦍn Công là một trong những ngàꦛy hội lớn, được người dân mong đợt nhất của các làng đảo Hà Nam.
Tồn tại hơn 300 năm, lễ hội Tiên Công là một trong những ngày hội l🗹ớn, được người dân mong đợt nhất của các làng đảo Hà Nam.
Lê Tân