6h ngày 11/7 (tức 24/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức lễ tế đàn Âm hồn, nằm trên đường Ông ꦡÍch Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.
Ngày 23/5/1885 âm lịch, khi kinh thành rơ🌼i vào tay quân Pháp, hàng nghìn quan quân, dân chúng chết trong cảnh binh đao hỗn🧸 loạn. Vua Thành Thái sau đó cho xây đàn Âm hồn và cứ đến 23/5 lại cử hành lễ tế với mâm cỗ có tam sanh gồm trâu, dê, lợn và xôi.
Năm 2018, tỉꦓnh Thừa Thiên Huế lần đầu tổ chức lễ tế đàn Âm hồn và duy trì hàng năm.
6h ngày 11/7 (tức 24/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức lễ tế đàn Âm hồn, nằm trên đường Ôꦿng💝 Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.
Ngày 23/5/1885 âm lịch, khi kinh thành rơi vào tay quân Pháp, hàng nghìn quan quân, dân chúng chết trong cảnh binh đaoꦡ hỗn loạn. Vua Thành Thái sau đó cho xây đàn Âm hồn và cứ 💫đến 23/5 lại cử hành lễ tế với mâm cỗ có tam sanh gồm trâu, dê, lợn và xôi.
Năm 2018, tỉnh Thừa Thiên Huế lần đầu tổ chức lễ tế đàn Âm hồ♔n và duy trì 😼hàng năm.
Trong trang phục áo dài khăn đóng, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, chủ trì lễ tế theo nghi thức triều Nguyễn xưa gồm: Lễ🔥 quán tẩy (rửa tay), lễ thượng hương (dâng hương), lễ hiến tước (dâng rượu)...
Nhiều lãnh đạo sở n🌌gành tỉnh Thừa Thiên Huế tham gia lễ tế và dâng hương cho những người đã khuất.
Trong trang phục áo dài khăn đóng, ông Ho🦹àng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, chủ trì lễ tế theo nghi thức triều Nguyễn xưa gồm: Lễ quán tẩy (rửa tay), lễ thượng hương (dâng hương), lễ hiến tước (dâng r🍒ượu)...
Nhiều lãnh đạo sở ngành tỉnh Thừa Thiên Huế༒ tham gia lễ tế và dâng hương cho những người đã khuất.
Các án thờ đư🤪ợc bày biện hương hoa, đèn. Bàn lễ được sắp xếp theo thượng, trung, hạ.
Theo triều Nguyễn xưa, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cũng chuẩn bị vật phẩm gồm t꧟am sanh (ꦐtrâu, dê, lợn), nhang đèn, trái cây...
Theo triều Nguyễn xưa, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cũ🎶ng ch🌜uẩn bị vật phẩm gồm tam sanh (trâu, dê, lợn), nhang đèn, trái cây...
Tham gia lễ tế, đội nhã nhạc cung đình 🗹tấu những bài cổ nhạc dùngཧ trong nghi thức tế đàn Âm hồn của triều Nguyễn xưa.
Tham gia lễ tế, đội nhã nhạc cu⛄ng đình tấu những bài cổ nhạc dùng trong nghi thức tế đàn Âm hồn của triều Nguyễn xưa.
Mâm cỗ gồm những món ăn quen thuộc của người dân xưa kia như khoai, sắn, đậu, mít, chè xôi, trái cây, bắp, cơm vắt... Trong lúc chạy loạn, ngườ🐽i xưa thường mang những món ăn này để chống đói.
Mâm cỗ gồm những món ăn quen thuộc của người d𒁃ân xưa kia🏅 như khoai, sắn, đậu, mít, chè xôi, trái cây, bắp, cơm vắt... Trong lúc chạy loạn, người xưa thường mang những món ăn này để chống đói.
Theo tục lệ,🅺 Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cũng bố trí mâm cỗ có cháo thánh, cơm vắt, muối (dành cho âm hồn chết đói), một ghè nước chè lớn (dành cho người chết khát), áo binh (dành cho người chết trôi).
Theo tục lệ, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cũng bố trí mâm cỗ có cháo thánh, cơm vắt, muối (dành cho âm hồn chết đói), một g🧸hè nước chè lớn (dành cho người chết khát), áo binh (dàn🌃h cho người chết trôi).
Người xướng lễ đọc chúc văn hồi tưởng về🍎 ngày kinh đô Huế thất thủ và sự ra đời của đàn Âm hồn.
Lễ tế kết thúc sau khoảng một giờ, nhân viên Trung tâm Bảo﷽ tồn Di tích cố đô Huế bꦚưng vàng mã đi đốt trong đàn tế.
Lễ tế kết thúc sau khoảng một giờ, nhân viên Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế bưng vàng mã đi đốt trong đàn tế﷽.
Sau lễ tế, người dân và du khách vào thắp hương tưởng nhớ những người đã khuất. Từ ngày 23 đến 30/5 âm lịch, từ nội thành đến vùng nông thôn, nhiều gia đình✅ ở Huế làm mâm cơm cúng.
Sau lễ tế, người dân v🐻à du khá💦ch vào thắp hương tưởng nhớ những người đã khuất. Từ ngày 23 đến 30/5 âm lịch, từ nội thành đến vùng nông thôn, nhiều gia đình ở Huế làm mâm cơm cúng.
Võ Thạnh