Chiều 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án thi tốt♏ nghiệp THPT từ năm 2025. Kỳ thi sẽ gồm hai môn bắt buộc Toán, Ngữ văn. Ngoài ra, thí sinh thi thêm hai môn lựa chọn, ph🌃ải nằm trong các môn được học ở lớp 12.
Thoạt đầu, Hoàng Minh, học sinh lớp 11, trường THPT Tam Phú, Thủ Đức, TP HCM phấn khởi vì thi ít môn, đỡ áp lực trong việc ôn luyện. Nhưng khi biết không được thi quá hai môn tự chọn, nam sinh băn khoăn.
Minh đang học tổ hợp Lý, Hóa, Sinh, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường, ngoài bốn môn bắt buộc là🧔 Toán, Văn, Sử, tiếng Anh. Nếu theo phương án thi hiện tại, Minh có thể chọn tổ hợp Khoa học♔ tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh), dùng điểm các môn này để xét tuyển hai tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) và A00 (Toán, Lý, Hóa). Nhưng với phương án mới, Minh chỉ được xét tuyển ở một trong hai tổ hợp nói trên. Nam sinh lo lắng vì "một lựa chọn bao giờ cũng rủi ro hơn hai".
Trong khi đó, nếu một thí sinh muốn xét tuyển tổ hợp ♋D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) và A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), em này chỉ cần thi thêm Lý và Tiếng Anh trong phần tự chọn. Minh thấy điều này không công bằng.
"Cùng một kỳ thi và số môn lự𝕴a chọn, nhưng có bạn lại có thể xétꩲ tuyển theo hai tổ hợp, còn em chỉ có một. Em chắc chắn bất lợi hơn", Minh bày tỏ.
Thanh Phong, học sinh lớp 11, trường THPT Võ Trường Toản, TP HCM, cũng lo lắng. Phong dự kiến chọn môn Lý, Hóa để thi tốt nghiệp, xét tuyển đại﷽ học khối A00 (Toán, Lý Hóa) nhưng chưa thật chắc chắn về hướng đi của mình.
"Em cũng khá môn Sinh và định thử sức đăng ký nguyện vọng vào ngành Y. Nhưng Bộ chỉ cho꧒ phép thi tối đa 2 môn tự chọn thì em chỉ được chọn B00 hoặc A00 ", Phong nói.
Nhiều giáo viên, chuyên gia tuyển sinh cũng lo ngại về phương án thi mới, trong bối cảnh hầu hết đại🌸 học dùng điểm thi tốt nghiệp để xét tuyển.ℱ Tỷ lệ thí sinh đỗ đại học bằng điểm thi này chiếm khoảng 50-60%.
Thầy Đinh Đức Hiền, Phó hiệu trưởng Tiểu học, THCS và THPT FPT Bắc Giang, cho rằng phương án thi 2+2 giảm áp lực, nhưng không trọn vẹn bởi làm giảm lựa chọn xét tuyển đại học của học sinh. Ngay cả khi Bộ đã "tạo điề🧸u kiện" bằng cách chỉ cần học mônꦜ đó trong năm lớp 12, thí sinh có thể đăng ký thi tự chọn, thì không phải trường nào cũng có thể cung cấp đầy đủ tổ hợp mà thí sinh muốn học.
"Ví dụ các bạn muốn học Y, mà trường không cung cấp được tổ hợp có môn Sinh, đồng nghĩa em đó không thể chọn thi tốt nghiệp môn Sinh", t𓄧hầy Hiền nói, cho 𒈔rằng điều này ảnh hưởng lớn tới quyền lợi thí sinh.
Chỉ rõ hơn, thầy Lâm Vũ Công Chính, giáo viên Toán, trường THPT Nguyễn Du, TP HCM, cho rằng q𒊎uy định của Bộ có phần bất lợi với những thí sinh xét tuyển đại học bằng các tổ hợp môn khoa học tự nhiên.
Ông giả sử học sinh chọn Hóa, Sinh là hai môn tự chọn, các em chỉ xét tuyển được tổ hợp B00. Tương tự, th𒁃í sinh chọn thi Lý, Hóa cũng chỉ xét tuyển được tổ hợp A00 ho🤪ặc tổ hợp C01 (Toán, Lý, Văn) nhưng tổ hợp này không phổ biến bằng.
"Không rõ các trường đại học sẽ điều chỉnh việc tuyển sinh như thế nào, trước mắt việc hạn chế lựa chọn tổ hợp thi sẽ ảnh hưởng đến lựa chọn ngành nghề,🌄 đòi hỏi thí sinh phải xác định thật kỹ", thầy Chí🐲nh nói.
TS Phạm Tấn Hạ, Phó hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM, đánh giá phương án thi tốt nghiệp mới sẽ khiến các trường đại học phải tín🐟h toán phương án xét tuyển phù hợp. Sự sắp xếp này phải căn cứ trên thực tế vi𒁃ệc lựa chọn môn học của học sinh trong chương trình mới.
PGS.TS Nguyễn Phong Điền, phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội, cũng cho rằng trường đại học sẽ phải đau đầu cân đối tổ hợp xét tuyển, bởi số lượng thí sinh chọn theo tổ hợp tự nhiên truyền thống như A00, B00 có thể giảm. Lý do là theo một khảo sát không chính thức, số em chọn học đồng thời các môn Lý, Hóa, Sinh ở THPT không nhiều; chưa kể việc chỉ được chọn tối đa hai môn có thể khiến học sinh có xu hướng chọn tiếng Anh và một môn khác, nhằm tăng số lượng tಌổ hợp xét tuyển đại học.
Đây cũng là băn khoăn của đại diện tuyển sinh nhiều trường đại học như Nha Trang, Mỏ-Địa chất. Các chuyên gia đều nhìn nhận việc hạn♔ chế tổ hợpꦍ có thể khiến trường đại học không tuyển được đúng sinh viên có khả năng ở những môn học cần thiết cho chương trình đào tạo.
Tuy nhiên, cũng có người cho rằng không nên quá lo ngại, bởi vẫn còn n🥃hững phương án gỡ rối.
PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhìn nhận số lượn꧅g tổ hợp không phản ánh hoàn toàn chất lượng tuyển sinh. Kỳ thi đại học trước đây✃ chỉ có vài tổ hợp truyền thống, nhưng vẫn tuyển được sinh viên giỏi.
Trong khi đó giai đoạn vừa qua, việc áp dụng quá nhiều phương thức tuyển sinh lại gây rối trong 💛xét tuyển đại học, như Bộ nhiều lần đề cập.
"Cũng đã đến lúc cần rà lại và giảm các tổ ꦓhợp xét tuyể🌌n", ông Triệu nói.
Theo ông Nguyễn Phong Điền, các trường đại𝄹 học đã chủ động đa dạng phương án tuyển sinh để chuẩn bị cho sự thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025. Minh chứng là h💜ầu hết trường xét học bạ, xét tuyển kết hợp chứng chỉ với điểm thi, sử dụng kết quả các kỳ thi đánh giá năng lực. Thí sinh có thể xét tuyển 1-2 tổ hợp bằng điểm thi tốt nghiệp, và dùng thêm nhiều phương thức khác.
Ở Đại học Bách khoa Hà Nội, kỳ thi đánh giá tư duy được nâng dần quy mô, sử dụng rộng rãi ♓hơn, tương tự với bài thi đánh giá năng lực của hai đại học quốc gia. Theo ông Điền, các kỳ thi này xóa nhòa ấn t𓂃ượng về tổ hợp môn, đảm bảo có nội dung liên quan đến Toán, Văn và các môn học khác, phát huy khả năng tư duy của người học.
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, cho biết quy chế tuyển sinh giữ ổn định trong hai năm quaಞ đã nêu rõ các quy tắc, yêu cầu chung để các tr🐲ường xét tuyển mà không phụ thuộc vào nội dung hay hình thức thi.
"Dù kỳ thi tốt nghiệp THPT như thế nào, c✃ác trường vẫn phải đảm bảo sự công bằng giữa các p🎶hương thức xét tuyển, tuyển sinh được các thí sinh phù hợp với yêu cầu của chương trình đào tạo", bà Thủy nói.
Về lâu dài, TS Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo đại học, Đại học Nha Trang, cho rằng cần làm sao để học sinh sớm có định hướng, hình dung về ngành học, từ đó lựa chọn môn ở phổ thô꧟ng. Việc này sẽ giúp các trường chọn được sinh viên phù hợp, thí sinh cũng không phải thi nhiều môn mà vẫn chọn được ngành mình thích.
"Các trường đại học cần sớm ban hành định hướng tꦺuyển sinh,🎐 trong đó giới thiệu những môn học cần cho mỗi ngành. Còn trường phổ thông phối hợp định hướng nghề nghiệp cho các em", ông nói.
Thanh Hằng - Tâm Lệ
*Tên học sinh được thay đổi