"Tuần trước, tôi đã biết cách tự gọi điện hỏi thăm cháu ꦰkhiến chún෴g rất vui", bà nói.
10 năm trước, bà quyết định ngưng công việc buôn bán tự do, cho thuê căn nhà ở quận Bình Thạnh, TP HCM để về quê ng൲hỉ hưu cùng chồng. Họ có một con gái nhưng ở xa🎶. Cuộc sống hưu trí của bà Hạnh đủ đầy nhưng buồn và lủi thủi cho đến khi được người bạn rủ đến lớp học công nghệ dành cho người già ở quận 1, TP HCM.
Lớp có 10-15 học viên đều trên 65 tuổi. Họ học các kỹ năng sử dụng máy🌜 tính, điện thoại, mạng xã hội như Facebook, Messager, Zalo, YouTube, Tik Tok và các phần mềm cơ b💖ản.
"Tôi cảm thấy mình lạc lõng với cuộc sống nếu không rành công nghệ", bà Hạnh nói. Con cháu thích trò🐠 chuyện qua Messager, sinh viên thuê trọ hay tạo nhóm Zalo trong khi bà chỉ biết nhấn nút nghe trên điện thoại.
Những ngày đầu mới học, bà Hạnh thường gặp cảnh nhớ trước quên sau bởi có quá nhiều thao tác và từ ngữ tiếng Anh. Giáo v��iên hướng dẫn tạo tài khoản, bỏ dấu câu, bà về nhà tự 𒁏thao tác nhiều lần.
Sﷺau vài tháng, bà Hạnh thành thục gọi điện thoại cho cháu, tự tìm nội dung mà mình muốn xem trên YouTube, nhắn tin còn chậm nhưng đang hoàn thiện.
Cùng lớp với bà Hạnh, ông Phạm Quốc Bảo, 68 tuổi, mắt mờ, tay run, đang chỉnh ảnh mặt mình sang phiên bản AI. Đó là bài học tuần trước. "Tôi còn quay video cho cháu và chỉnh sửa bằng CapCut", người đàn ông ở huyện Hóc Môn, nói. "Tôi thấy vui kh🦩i theo kịp trend của giới trẻ".
Năm 2015, khi❀ đang là nhân viên hành chính, ông Bảo bị tai nạn giao thông phải nẹp chân, được con cháu khuyên nghỉ hưu. Ông quẩn quanh ở nhà với chiếc điện thoại di động nhưng không biết nhiều tính năng. Hai con ông đều đi làm cả ngày mệt nên ông ngại hỏi. Mỗi khi ông cần thao tác gì, các con thường làm giúp luôn chứ không hướng dẫn. Ông tình cờ đọc báo biết đến lớp học người già nên đăng ký.
Ông Bảo duy trì thói quen đến lớp mỗi tháng một lần để cập nhật các ứng dụng xu hướng của giới trẻ. "Học để bản thân mình độc lập, không phảꦛi nhờ vả ai hết", ông nói. "Hơn hết, tôi hiểu được cháu mình đang xem gì, nghĩ gì".
Lớp học công nghệ dành ﷺcho người cao tuổi này đã hoạt động được 10 năm, do Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ quận 1, TP H❀CM tổ chức nhằm tạo ra không gian sinh hoạt cho người cao tuổi.
Bên cạnh được học các kỹ năng cơ bản, ng💦ười cao tuổi có thể đề nghị dạy những thao tác cần thiết khác theo nhu cầu riênꦉg như đặt đồ ăn qua ứng dụng, chuyển khoản ngân hàng, bảo mật thông tin.
Đại diện Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ cho biết sĩ số lớp thường dưới 20 người. Học viên mong muốn sử dụng thiết bị công nghệ, sử dụng mạng xã hội hỗ trợ cuộc🐟 sống và gắn kết với con ꩵcháu.
Cụ Khúc Thị Hằng, 90 tuổi, là ♑người cao tuổi nhất lớp. Cụ nói cảm giác hụt hẫng, cô đơn của tuổi hưu là điều phổ biến. Riêng cụ lấp đầy thời gian 🧸của mình bằng các lớp học, sinh hoạt của người cao tuổi.
Người phụ nữ này sống cùng con trai 67 tuổi nhưng thường tự đặt thức ăn qua ứng dụng, chuyển tiền mừng cho các cháu vào dịp sinh nhật hoặc các kỳ thi quan trọng. Con, cháu, chắt của bà Hằng đa phần sống ở Hà Nội, Nha Trang và Mỹ, cụ bà thường gọi video để nhìn mặt💃 chúng cho đỡ nhớ.
Các kỹ năng và thaꦍo tác đều được học ở lớp. Cụ nói các giáo viên kiên nhẫn, tận tâm, có thể hỏi họ một câu lặp lại nhiều lần.
Ba năm trước, sức khỏe cụ Hằng yếu, bị🦩 liệt bên chân phải dùng xe lăn nhưng vượt qua giai đoạn đó, cụ lại tiếp tục đến lớp.
"Việ💙c học làm t🦂ôi cảm thấy mình minh mẫn và khỏe mạnh", cụ nói.
Ngọc Ngân