"Đúng là càng chờ càng tăng, và dù thu nhập tăng nhưng𝕴 cũng không lại với giá nhà. Tôi cũng là người mua chung cư đầu năm 2015 khi chưa ꦰcả có móng, sau đó đóng tiền theo tiến độ.
Rồi giữa năm 2017, chủ đầu tư đã bắt đầu gửi thư nhận nhà để được hưởng chiết khấu, phí dịch vụ. Tôi thì cứ kệ, đầu năm 2018 mới nhận. Giá nhà tôi mua khi đó là 1,2 tỷ đồng, tôi chỉ c✱ó 30% ban đầಞu, mua nhà đóng theo tiến độ nên đỡ áp lực nợ ngân hàng hơn.
Lương khi đó của tôi cũng chỉ 16 triệu đồng một tháng. Rồi tôi nhận việc làm thêm (tôi làm kế toán nên nhận thêm sổ sách về làm), mỗi tháng cũng thêm được vài triệu nữa, cộng với vay ♕mượn bạn bè thân thiết.
Trộm vía công việc thuận lợi, sức khỏe ổn định. Sau mấy năm nhận nhà, tôi cũng trả hết nợ. Đ♌ến giờ💛, giá chung cư tôi đang ở đã tăng lên hơn 3 tỷ. Sau 9 năm, tôi khó lòng làm ra được số tiền gần 3 tỷ ấy dù lương đã tăng thêm 10 triệu đồng một tháng.
Vậy nên mua nhà thì quyết nhanh, trước đó nên tìm hiểu chủ đầu tư uy tín, chậm bàn giao chút cũng không sao. Cân đối số tiề൩n vay, thời gian trả nợ dài hơn, lựa chọn góiꦐ vay tốt nhất, cắt giảm chi tiêu không cần thiết và gia tăng thu nhập.
Đến giờ, tôi vẫn thấy mình may mắn. Tôi cũng không tham vọng phải mua nhà to, đẹp hay nhu cầu đổi nhà to đẹp. Có thêm thu nhập ⭕thì để hưởng thụ và dành cho tuổi ✤già an yên. Chúc các bạn ai rồi cũng có ngôi nhà riêng cho mình".
Độc giả Loanhip chia sẻ quá trình mua nhà như trên, sau bài viết Đuối sức vì 'thu nhập tăng 10 triệu ജnhưng giá nhà tăng 1,5 tỷ💝 '. Theo đó, độc giả này chia sẻ bản thân 🥃mua đượ🌠c nhà nhờ quyết đoán, giảm gánh nặng tài chính bằng cách làm thêm ngoài giờ và mua nhà đóng tiền theo tiến độ nên không quá áp lực.
Trích dẫn lại câu chuyện trong bài trước, độc giả nickname Ông già đầu tư chia sẻ quan điểm khác về c🎀ách tiế🔥p cận mua bất động sản:
"Năm 2018, hai vợ chồng bạn trẻ này có tổng thu nhập 20 triệu đồng một tháng, dự định mua căn hộ rộng 62 m2 giá 1,3 tỷ đồng nhưng lo ngại áp lực trả nợ. Sau 5 năm tích lũy được 5🉐00 triệu đồng, họ thấy giá nhà chung cư gần như đứng yên ở mức 25 triệu đồng một m2 (trong năm 2022-2023) và định mua khi đủ tiền.
Nên thay đổi quan điểm mua nhà như sau: Tìm tập thể cũ xa, mua bằng tiền mặt. Sau đó, cắm ngân hàng lấy tiền 𓄧mua một mảnh đất phía xa (cần cho thuê được cả hai chỗ này ngay sau khi sở hữu, do đó phải tìm được hai chỗ phù hợp). Sau này, bán cả hai sẽ dồn được một chỗ tốt hơn. Đây là trường hợ🔴p khả thi. Trường hợp xấu xảy ra, giá xuống hoặc chưa cho thuê được thì phải xoay ngay vào dòng tiền của công việc hiện tại.
>> Mất cơ hội mua nhà giá rẻ 650 t✨riệu vìꦏ 'trải nghiệm cuộc sống'
1. Tăng thu nhập hiện có, làm thêm, tư duy còn trẻ thì phải làm việc 🌺trẻ, đổi sức 🌊lấy tiền.
2. Tìm kiếm thu nhập ngoài giờ, không phải từ công việc hiện có. Hiện tại có thể tìm kiếm các việc làm thêm dựa trên kiến thức hiện có - tuy꧟ệt đối tránh những nhóm lừa đảo.
3. ♒Tổng tiền vay ví dụ: T🌟iền vay 20 triệu, tính toán cân đối giữa chi phí, chi phí lãi vay, thu nhập. Chúng ta sẽ chia theo tuần tăng thu nhập, sau đó chia theo ngày để phấn đấu".
Độc giả vienga88 cũng c🃏ó quan điểm tương tự khi chia sẻ câu chuyện của mình:
"Mua nhà không chỉ chờ đủ tiền mới mua. Phải sử dụng đòn bẩy tài chính.
Năm 2015, tôi lóng nga lóng ngóng liều mạng mua căn hộ đang làm móng 900 triệu, vay trả góp 70%. Năm 2017 nhận nhà, năm 2020 trả hết nợ.
Năm 2021, tôi bán căn cũ, mua ﷽căn to hơn gần 3 tỷ. Giá tôi mua tăng 50% so với giá gốc hợp đồng.
Vậy nên, nếu điều kiện tài𒀰 chính cho phép, đủ khả năng trả góp, tìm được căn hộ phù hợp thì mạnh dạn mua thôi. Có liều thì mới có ăn".
Độc giả trannqtrang nhấn mạnh vào tính quyết liệt trong việc mua nhà, đặc b🍬iệt với bất🦹 động sản đầu tiên:
"Lừng khừng thì còn lâu mới mua được nhà. Các bạn có lương trả qua ngân hàng thì phải mạnh dạn vay ngân hàng để mua, vay tối đa số tiền 🦋có thể vay được vì ngân hàng đã tính dùm bạn số tiền bạn phải để lại để chi tiêu ăn uống rồi.
>> Ước mơ người trẻ mua được n﷽hà sau 10-20 năm làm việc
Sau vài ba năm, nếu thu nhập tăng lên, dư dả thì đi𒆙ều chỉnh lại thời gian vay hoặc trả bớt gốc cho nhẹ nhàng. Mua bất động sản đầu tiên thì phải quyết liệt và vay nhiều, có 3 đồng vay 7 đồng.
Còn bất động sản thứ hai trở đi thì có thể thư thả hơn, có 5♔ đồng vay 5 đồng, hoặc có 7 đồng vay 3 đồng.
Stress từ khoản vay có thể thúc đẩy ꧅bạn nỗ lực, nhưng stress mãi thì cũng có thể nhấn chìm bạn, nên bất động sản thứ ha💃i trở đi mình không khuyến khích các bạn vay nhiều nữa, để tiền còn hưởng thụ trước khi già, yếu, vị giác, khứu giác hỏng".
Hữu Nghị tổng hợp