Lương thẩm phán & nhẫn kim cương
Theo PGS. TS Trần Văn Độ, thì tiêu cực trong hoạt động của cán bộ ngành tòa án có thể bắt đầu từ khâu tiếp nhận đơn khởi kiện, hoặc yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự. Ở nước ta, 🌸thụ lý và xét xử là một, nên “có tình trạng thẩm phán tư vấn cho đương sự cứ nộp đơn khởi kiện đi, đằn💟g sau đó là tớ thụ lý”.
Tuyên bố của nguyên Phó ch꧒ánh án TANDTC gợi ra một vấn đề đã được bàn thảo từ lâu: lương của cánಌ bộ ngành tòa án có quá thấp so với trách nhiệm của họ?
Những quyết định trong công việc của một thẩm phán có ảnh hưởng cực lớn đến lợi ích của một cá nhân hay t🌃ổ chức. Nhưng hiện nay, lương của thẩm phán chỉ bằng lương chuyên viên.
Hãy thử xem lương của một thẩm phán cấp huyện (thẩm phán sơ cấp). Theo quy địnꦉh phải làm công tác pháp luật từ 5 năm trở lên mới được bổ nhiệm thẩm phán sơ cấp.
Giả dụ một cán bộ như 6 năm làm pháp luật thì được bổ nhiệm thẩm phán sơ cấp.𝔍 sau 6 năm làm việc thì được lương bậc 3 của ngạch chuyên viên bằng 3,0.
Lương của thẩm phán này lúc đó là: 3,0 x 1,21 = 3.630.000 đồng, chưa tới 4 triệu đồng.
Phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp công 💦vụ: 55% x 3,63 = 1♐.996.5000 đồng.
Chưa trừ bảo hiểm và tính phụ cấp thâm niên (vốn chỉ vài phần tră�🥂�m), thu nhập của anh ta là 5.626.5000 đồng.
Trong bảng so sánh này, để dễ tưởng tượng, giá của chi🤪ếc nhẫn kim cương được chọn là chiếc rẻ nhất trong cửa hàng đầu tiên được Google gợi ý.
Và có lẽ không chỉ có ngành tòa án, lối so sánh của PGS Trần Văn Độ chắc chắn khiến người ta suy nghĩ về nhiều lĩnh vực khác, khi lương ngạch-bậc của công chức hiện nay, rất nhỏ bé nếu so🐲 sánh với sự bùng nổ của nền kinh tế, với các lợi ích mà “đương sự” sẵn sàng đánh đổi để được việc.
Theo bạn, mức lương của th💟ẩm phán có đ🃏ủ sống và đủ để "kìm lòng"?